Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi – Test Ngoại 27 Phần
Câu hỏi và đáp án trắc nghiệm thiếu máu cấp tính chi sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài
Bài 23: Thiếu máu cấp tính chi
Nộp Bài Thi
0 trong số 19 các câu hỏi đã Hoàn Thành
Câu hỏi:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
Thông tin
Chúc các bạn may mắn!
Bạn đã hoàn thành bài kiểm tra trước đó. Do đó bạn không thể bắt đầu lại nó.
Bài kiểm tra đang tải...
Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bắt đầu bài kiểm tra.
Bạn phải hoàn thành bài kiểm tra sau để bắt đầu bài kiểm tra này:
Kết quả
Bạn đã trả lời đúng 0 trong số 19 câu hỏi
Thời gian:
Thời gian đã trôi qua
Bạn đã đạt 0 điểm trên tổng 0 điểm, (0)
Thể loại
- Không được phân loại 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- Đã trả lời
- Ôn tập
-
Câu hỏi 1 các trong số 19
1. Câu hỏi:
Biểu hiện “cơn đột quỵ” – dấu hiệu cơ năng khởi phát của hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 2 các trong số 19
2. Câu hỏi:
Ở Việt Nam, bệnh căn thường gặp nhất của hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 3 các trong số 19
3. Câu hỏi:
Trong hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, vị trí tắc ban đầu thường ở:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 4 các trong số 19
4. Câu hỏi:
Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đang ở giai đoạn thiếu máu còn hồi phục hoàn toàn là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 5 các trong số 19
5. Câu hỏi:
Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đã ở giai đoạn thiếu máu không hồi phục một phần (còn khả năng mổ cứu chi) là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 6 các trong số 19
6. Câu hỏi:
Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đã ở giai đoạn thiếu máu không hồi phục hoàn toàn (chỉ định cắt cụt chi) là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 7 các trong số 19
7. Câu hỏi:
Thăm dò hình ảnh thường được sử dụng nhiều nhất để hỗ trợ chẩn đoán hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 8 các trong số 19
8. Câu hỏi:
Nguyên tắc xử trí thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 9 các trong số 19
9. Câu hỏi:
Thuốc chống đông máu được dùng trong sơ cứu thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 10 các trong số 19
10. Câu hỏi:
Nguyên tắc mổ phục hồi lưu thông dòng máu trong thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, giai đoạn thiếu máu còn hồi phục, là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 11 các trong số 19
11. Câu hỏi:
Biện pháp điều trị triệt để thiếu máu cấp tính chi dưới do tắc động mạch là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 12 các trong số 19
12. Câu hỏi:
Dấu hiệu cơ năng quan trọng nhất của hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 13 các trong số 19
13. Câu hỏi:
Căn nguyên thường gặp nhất của hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 14 các trong số 19
14. Câu hỏi:
Dấu hiệu lâm sàng quan trọng nhất, cho phép phân giai đoạn thiếu máu chi trong hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới, là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 15 các trong số 19
15. Câu hỏi:
Chỉ định điều trị ngoại khoa đối với hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới khi bệnh ở:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 16 các trong số 19
16. Câu hỏi:
Về dịch tễ học, hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới thường gặp ở:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 17 các trong số 19
17. Câu hỏi:
Đặc điểm của hoại tử chi do thiếu máu trong hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 18 các trong số 19
18. Câu hỏi:
Các biện pháp điều trị nội khoa hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
Chính xác
Không đúng
-
Câu hỏi 19 các trong số 19
19. Câu hỏi:
Các biện pháp điều trị phẫu thuật hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
Chính xác
Không đúng
Phần 22 : Dị Tật Bẹn Bìu | Phần 24 : Phình Động Mạch Chủ Bụng |
Xem thêm: Tổng hợp 27 phần của Test Ngoại 27 phần
Đề Bài Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi – Test Ngoại 27 Phần
Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi Phần 1
[B01.0480] Biểu hiện “cơn đột quỵ” – dấu hiệu cơ năng khởi phát của hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, là:A. Liệt nửa người.
B. Mất đột ngột vận động chủ động bình thường của chi.
C. Đau và khám thấy sưng nề chi.
D. Đầu chi tím, sờ thấy lạnh.
[B01.0481] Ở Việt Nam, bệnh căn thường gặp nhất của hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
A. Bệnh tim.
B. Bệnh tim có loạn nhịp tim.
C. Bệnh tim do viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (Osler).
D. Bệnh hẹp – hở van hai lá, có loạn nhịp hoàn toàn.
[B01.0482] Trong hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, vị trí tắc ban đầu thường ở:
A. Trên đường đi của động mạch.
B. Chỗ động mạch gấp khúc ở các khớp của chi.
C. Chỗ chia đôi của các động mạch lớn.
D. Gốc các động mạch nuôi chi.
[B01.0483] Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đang ở giai đoạn thiếu máu còn hồi phục hoàn toàn là:
A. Sưng nề bắp cơ, chi lạnh, mất mạch, vận mạch đầu ngón giảm.
B. Mất vận động – cảm giác ngọn chi, mất mạch, chi lạnh.
C. Giảm vận động – cảm giác ngọn chi, chi lạnh, mất mạch.
D. Chi lạnh, mất mạch, vận mạch đầu ngón giảm.
[B01.0484] Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đã ở giai đoạn thiếu máu không hồi phục một phần (còn khả năng mổ cứu chi) là:
A. Sưng nề bắp cơ, chi lạnh, mất mạch, vận mạch đầu ngón giảm.
B. Mất vận động – cảm giác ngọn chi, sưng nề bắp cơ, chưa cứng khớp tử thi.
C. Giảm vận động – cảm giác ngọn chi, chưa cứng khớp tử thi.
D. Mất vận động – cảm giác ngọn chi, đầu chi tím đen.
[B01.0485] Các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch đã ở giai đoạn thiếu máu không hồi phục hoàn toàn (chỉ định cắt cụt chi) là:
A. Mất vận động – cảm giác ngọn chi, sưng nề bắp cơ, cứng khớp tử thi, đầu chi tím.
B. Sưng nề bắp cơ, chi lạnh, mất mạch, vận mạch đầu ngón giảm.
C. Giảm vận động – cảm giác ngọn chi, chưa cứng khớp tử thi.
D. Chi lạnh, mất vận động – cảm giác ngọn chi.
Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi Phần 2
[B01.0486] Thăm dò hình ảnh thường được sử dụng nhiều nhất để hỗ trợ chẩn đoán hội chứng thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:A. Siêu âm Doppler mạch.
B. Chụp động mạch thường qui.
C. Chụp động mạch số hóa xóa nền.
D. Chụp cộng hưởng từ mạch máu.
[B01.0487] Nguyên tắc xử trí thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
A. Cho thuốc chống đông và theo dõi diễn biến lâm sàng.
B. Nhanh chóng vận chuyển đến cơ sở y tế có khả năng chẩn đoán và điều trị thực thụ.
C. Cho thuốc chống đông máu, nhanh chóng vận chuyển đến cơ sở y tế chuyên khoa để mổ phục hồi lưu thông dòng máu ngay.
D. Làm thăm dò hình ảnh (siêu âm, chụp mạch …) để chẩn đoán chắc chắn là tắc động mạch rồi chuyển đến tuyến phẫu thuật chuyên khoa.
[B01.0488] Thuốc chống đông máu được dùng trong sơ cứu thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch là:
A. Heparin tiêm hoặc truyền đường tĩnh mạch.
B. Heparin trọng lượng phân tử thấp như (Lovenox, Fracxiparin).
C. Thuốc kháng Vitamin K (Sintrom).
D. Thuốc ức chế tiểu cầu (Aspegic).
[B01.0489] Nguyên tắc mổ phục hồi lưu thông dòng máu trong thiếu máu cấp tính chi do tắc động mạch, giai đoạn thiếu máu còn hồi phục, là:
A. Mổ trực tiếp vào vùng bị tắc để mở động mạch lấy dị vật bằng ống thông có bóng (Fogarty).
B. Bắc cầu động mạch qua chỗ tắc bằng tĩnh mạch hiển hoặc mạch nhân tạo.
C. Mở vào động mạch lớn, nằm nông (đùi chung, cánh tay), dùng ống thông có bóng (Fogarty) luồn vào động mạch để lấy dị vật.
D. Mở cân cơ dưới chỗ tắc để tăng tưới máu chi qua tuần hoàn phụ.
Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi Phần 3
[B01.0490] Biện pháp điều trị triệt để thiếu máu cấp tính chi dưới do tắc động mạch là:A. Mổ phục hồi lưu thông dòng máu.
B. Mổ phục hồi lưu thông dòng máu, theo dõi sát để phát hiện sớm khi có tắc lại lần 2, 3 …
C. Mổ phục hồi lưu thông dòng máu + thuốc chống đông kéo dài.
D. Mổ phục hồi lưu thông dòng máu, sớm điều trị triệt để bệnh căn gây tắc động mạch chi.
[B01.0491] Dấu hiệu cơ năng quan trọng nhất của hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
A. Teo chi.
B. Loét chi, teo chi.
C. Loét chi, teo chi, hoại tử đầu ngón.
D. Đau cách hồi.
[B01.0492] Căn nguyên thường gặp nhất của hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
A. Bệnh viêm mạch tự miễn.
B. Bệnh xơ vữa động mạch.
C. Bệnh đái đường.
D. Di chứng của chấn thương.
[B01.0493] Dấu hiệu lâm sàng quan trọng nhất, cho phép phân giai đoạn thiếu máu chi trong hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới, là:
A. Mức độ giảm tưới máu đầu ngón.
B. Mức độ đau cách hồi.
C. Giảm hay mất mạch ngoại vi.
D. Mức độ rối loạn dinh dưỡng da.
[B01.0494] Chỉ định điều trị ngoại khoa đối với hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới khi bệnh ở:
A. Giai đoạn 2 (nhẹ).
B. Giai đoạn 3 (vừa).
C. Giai đoạn 4 (nặng ).
D. Từ giai đoạn 3 trở đi.
[B01.0495] Về dịch tễ học, hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới thường gặp ở:
A. Người già, nữ giới, phụ nữ trẻ.
B. Người già, nam giới, tuổi trẻ không hút thuốc lá.
C. Phụ nữ trẻ, người già, nam giới, đái đường.
D. Người già, nam giới, đái đường.
Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi Phần 4
[B01.0496] Đặc điểm của hoại tử chi do thiếu máu trong hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:A. Tiến triển mãn tính, khởi phát bằng hoại tử một vài ngón chân.
B. Khởi phát bằng hoại tử một vài ngón chân, rồi nhanh chóng hoại tử cả bàn chân.
C. Tiến triển mãn tính, kèm theo dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân nặng.
D. Tiến triển cấp tính xen kẽ tiến triển mãn tính.
[B01.0497] Các biện pháp điều trị nội khoa hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
A. Hạn chế các yếu tố nguy cơ (thuốc lá, đái đường). Dùng một số thuốc (giãn mạch, chống đông).
B. Dùng một số thuốc (giãn mạch, chống đông). Không cần hạn chế các yếu tố nguy cơ (thuốc lá, đái đường). Hạn chế chấn thương vào bàn chân.
C. Hạn chế các chấn thương vào bàn chân. Đi đất và dùng giầy chặt. Tăng cường các biện pháp vệ sinh chân.
D. Hạn chế các yếu tố nguy cơ (thuốc lá, đái đường, tăng mỡ máu). Hạn chế các chấn thương vào bàn chân. Tăng cường các biện pháp vệ sinh chân.
[B01.0498] Các biện pháp điều trị phẫu thuật hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới là:
A. Bắc cầu động mạch qua chỗ tắc – hẹp mạch, bóc nội mạc động mạch bị hẹp.
B. Bắc cầu động mạch qua chỗ hẹp tắc – hẹp mạch, bóc nội mạc động mạch bị hẹp, cắt cụt chi khi không còn khả năng mổ để cải thiện tưới máu chi.
C. Bóc nội mạc động mạch bị hẹp, cắt thần kinh phó giao cảm, cắt cụt đùi khi có biểu hiện hoại tử ngón chân.
D. Cắt thần kinh phó giao cảm, cắt cụt chi khi không còn khả năng mổ để cải thiện tưới máu chi.
Trắc Nghiệm Thiếu Máu Cấp Tính Chi
Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC