Trắc Nghiệm Đái Tháo Đường 1 – Ôn Tập Nội Khoa 1

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đái Tháo Đường 1 – Ôn Tập Nội Khoa 1

câu hỏi trắc nghiệm đái tháo đường 1 của ôn tập nội khoa 1 y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 47: Đái Tháo Đường

Chúc các bạn may mắn!


Phần 46: Bướu Giáp Đơn Phần 48: Đái Máu

Xem thêm: Tổng hợp 62 phần Ôn Tập Nội Khoa 1

Đề Bài Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đái Tháo Đường 1 – Ôn Tập Nội Khoa 1

1. Định nghĩa đái tháo đường là:
A. Một nhóm bệnh nội tiết.
B. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose niệu.
C. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose huyết.
D. Bệnh tăng glucose cấp tính.

2. Trị số nào sau đây phù hợp bệnh ĐTĐ :
A. Đường huyết đói > 1g/l
B. Đường huyết huyết tương 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ( 11,1mmol/l)
C. Đường huyết mao mạch > 7mmol/l.
D. Đường niệu dương tính.

3. Với glucose huyết tương 2 giờ sau ngiệm pháp dung nạp glucose, trị số nào sau đây phù hợp giảm dung nạp glucose:
A. >11,1mmol/l.
B. <11,1mmol/l.
C. 11,1mmol/l.
D. Từ 7,8 đến <11,1mmol/l.

4. Rối loạn glucose lúc đói khi glucose huyết tương lúc đói:
A. 7mmol/l
B. 11,1 mmol/l.
C. Từ 6,1 đến dưới 7mmol/l.
D. 7,8mmol/l.

5. Tỷ lệ Đái tháo đường ở Huế năm 1992 là:
A. 1,1%
B. 0,96%.
C. 2,52%.
D. 5%.

6. Ở Đái tháo đường typ 1:
A. Khởi phát < 40 tuổi.
B. Khởi bệnh rầm rộ.
C. Có kháng thể kháng đảo tụy.
E. Tất cả ý trên đúng.

7. Ở Đái tháo đường typ 2:
A. Đáp ứng điều trị Sulfamide.
B. Thường có toan ceton.
C. Tiết Insulin giảm rất nhiều.
D. Glucagon máu tăng.

8. Béo phì là nguy cơ dẫn đến bệnh:
A. Đái tháo đường typ 1.
B. Đái tháo đường typ 2.
C. Đái tháo đường liên hệ suy dinh dưỡng.
D. Đái tháo đường tự miễn.

9. Với Đái tháo đường thai nghén, sau sinh:
A. Luôn luôn khỏi hẳn.
B. Luôn luôn bị bệnh vĩnh viễn.
C. Giảm dung nạp glucose lâu dài.
E. Có thể bình thường trở lại hoặc vẫn tồn tại Đái tháo đường.

10. LADA là đái tháo đường:
A. Thai nghén.
B. Tuổi trẻ.
D. Typ 1 tự miễn xảy ra ở người già.
E. Tất cả các ý trên đều sai.

11. MODY là đái tháo đường:
A. Typ 1.
B. LADA.
D. Typ 2 xảy ra ở người trẻ.
E. Suy dinh dưỡng.

12. Biến chứng cấp ở bệnh nhân ĐTĐ :
A. Hạ đường huyết.
B. Toan ceton.
C. Quá ưu trương.
E Tất cả các ý trên đều đúng.

13. Hôn mê hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường do:
A. Dùng thuốc quá liều.
B. Kiêng rượu đột ngột.
C. Gặp nóng.
D. Rất hiếm gặp ở bệnh nhân đái tháo đường.

14. Hôn mê nhiễm toan ceton:
A. Do thiếu insulin trầm trọng.
B. Chủ yếu ở Typ 1.
C. Có glucose huyết tăng.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.

15. Nhiễm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đường:
A. Hiếm.
B. Rất hiếm khi bị lao.
C. Không bao giờ gặp nhiễm trùng do vi khuẩn sinh mũ.
D. Muốn chữa lành, bên cạnh kháng sinh cần cân bằng glucose thật tốt.

16. Tổn thương mạch máu trong ĐTĐ :
A. Là biến chứng chuyển hoá.
B. Không gây tăng huyết áp.
C. Không gây suy vành.
D. Là biến chứng cấp tính.

17. Kimmenstiel Wilson là biến chưng của Đái tháo đường trên:
A. Phổi.
B. Thận.
C. Tim.
D. Gan.

18. Tổn thương thần kinh thực vật trong đái tháo đường gây:
A. Tăng huyết áp tư thế.
B. Sụt huyết áp tư thế.
C.Tăng nhu động dạ dày.
D. Yếu cơ.

19. Yêu cầu điều trị với glucose huyết lúc đói:
A. 80-120mg/dl.
B. 120-160mg/dl.
C. 160-200mg/dl.
D. <80mg/dl.

20. Vận động, thể dục hợp lý ở ĐTĐ giúp:
A. Giảm tác dụng của insulin.
B Cải thiện tác dụng của insulin.
C.Tăng glucose huyết lúc đói.
D. Tăng HbA1C.

21. Trong điều trị Đái tháo đường, để duy trì thể trọng cần cho tiết thực:
A. 10 Kcalo/Kg/ngày.
B. 20 Kcalo/Kg/ngày.
C. 30 Kcalo/Kg/ngày.
D. 40 Kcalo/Kg/ngày.

22. Với tiết thực cho bệnh nhân ĐTĐ , đối vời glucide nên cho:
A. Đường đa (tinh bột).
B. Đường đơn.
C. Đường hấp thu nhanh.
D. Đường hóa học.

23. Insulin nhanh tác dụng sau:
A. 15-30 phút.
B. 1 giờ.
C. 1giờ 30 phút.
D. 2 giờ.

24. Biguanide tác dụng làm hạ glucose qua cơ chế.
A. Kích thích tụy.
B. Ức chế glucagon.
C. Ức chế adrenalin.
E. Làm tăng cường tác dụng của insulin tại các mô ngoại biên.

25. Gliclazide là thuóc làm hạ glucose huyết với đặc điểm:
A. Thuốc nhóm sulfonylurease. (1)
B. Kích thích tụy tiết Insulin nội sinh. (2)
C. Không gây tai biến hạ đường huyết. (3)
E. (1) và (2) đều đúng

26. Chống chỉ định sulfamid hạ đường huyết:
A. Hạû đường huyết.
B. Suy thận.
C. Giảm bạch cầu.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.

27. Chỉ định sulfamid hạ đường huyết đói với ĐTĐ :
A. Typ 1.
B. Typ 2 có thể trọng bình thường.
C. Thai nghén.
D. Typ Z.

28. Thuốc Rosiglitazone:
A. Làm tăng glucose huyết.
B. Làm tăng HbA1C.
C. Làm tăng Cholesterol.
D. Tăng cường tác dụng của insulin tại các mô.

29. HbA1C giúp đánh giá sự kiểm soát glucose huyết:
A. Tổng quát 2-3 tháng.
B. Cách 2 tháng.
C. Cách 2 tuần.
D. Khi có bệnh về máu.

30. Glucose niệu.
A. Có giá trị cao để theo dõi điều trị.
B. Ít giá trị trong theo dõi điều trị đái tháo đường.
C. Không có giá trị khi tiểu ít.
D. Có giá trị khi tiểu nhiều.

31. Bệnh ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi có tiểu nhiều, uống nhiều, sút cân và xuất hiên glucose niệu.
A. Đúng
B. Sai

32. Về biến chứng mãn tính, Bệnh ĐTĐ chỉ gây tổn thương trên hệ tim mạch.
A. Đúng
B. Sai

33. Dinh dưỡng, vận động và thuốc là 3 vấn đề quan trọng trong điều trị bệnh đái tháo đường.
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one