Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm phát triển tâm thần vận động trẻ em 1 của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 3: Phát triển tâm thần - vận động trẻ em

Chúc các bạn may mắn!


Phần 2: Phát Triển Thể Chất Của Trẻ Em 1 Phần 4: Sốt Ở Trẻ Em

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 1

[D01.0076] Não trẻ sơ sinh nặng bao nhiêu gam?
A. 300 g
B. 350 g
C. 400 g
D. 450 g
[D01.0077] Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần vận động ở TE, TRỪ:
A. Hệ nội tiết
B. Hệ tim mạch
C. Hệ cơ xương
D. Hệ thần kinh
[D01.0078] Giai đoạn nhũ nhi của trẻ kéo dài từ:
A. 1 đến 29 ngày tuổi
B. 30 ngày đến 1 tuổi
C. 30 ngày đến 2 tuổi
D. 2 tháng đến 2 tuổi
[D01.0079] Giai đoạn dậy thì của trẻ kéo dài từ:
A. 7 đến 15 tuổi
B. 8 đến 16 tuổi
C. 11 đến 18 tuổi
D. 13 đến 21 tuổi
[D01.0080] Test nào được sử dụng để đánh trí tuệ của trẻ trên 5 tuổi:
A. Brunet-lezine
B. Apgar
C. Denver
D. Binet-Simon
[D01.0081] Đâu KHÔNG là một khu vực được đánh giá trong test Denver:
A. Cảm xúc hành vi
B. Vận động thô sơ
C. Ngôn ngữ
D. Cá nhân-xã hội
[D01.0082] Khu vực cá nhân-xã hội trong test Denver gồm bao nhiêu item:
A. 25 item
B. 29 item
C. 32 item
D. 39 item
[D01.0083] Mục đích đánh giá vận động thô sơ trong test Denver là:
A. Kiểm tra khả năng thực hành mệnh lệnh của trẻ
B. Phát hiện xem trẻ có biết ngẩng đầu, lẫy không
C. Nhận định khả năng sử dụng bàn tay, ngón tay của trẻ
D. Đánh giá khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ
[D01.0084] Thang điểm Bayley là một công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ trong độ tuổi từ:
A. 0-3 tuổi
B. 1 tháng đến 42 tuần tuổi
C. 1 tháng đến 3 tuổi
D. 1-6 tuổi
[D01.0085] Vận động thô sơ ở trẻ 6-8 tháng tuổi là:
A. Ngồi vững một mình
B. Bò, lăn lê
C. Đứng vịn
D. Đi một mình
[D01.0086] Trẻ bắt đầu biết chạy từ độ tuổi nào:
A. 30-36 tháng
B. 25-30 tháng
C. 18-24 tháng
D. 12-18 tháng

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 2

[D01.0087] Trẻ bắt đầu sử dụng các ngón tay dễ dàng từ độ tuổi nào:
A. 10-12 tháng
B. 12-18 tháng
C. 18-24 tháng
D. 25-30 tháng
[D01.0088] Vận động tinh tế lúc trẻ 2-3 tháng là:
A. Nhìn theo mẹ
B. Nắm chặt tay tự phát
C. Đưa mắt nhìn mẹ, mỉm cười
D. Chuyển vật từ tay này sang tay khác
[D01.0089] Phát triển ngôn ngữ của trẻ lúc 12-18 tháng tuổi là:
A. Bắt chước nói, nói âm tiết đơn
B. Nói được  từ
C. Nói 6 từ đơn, chỉ vài bộ phận
D. Nói 1 từ -> 2 từ -> 3 từ
[D01.0090] Trẻ bắt đầu có vốn từ khoảng 50-300 từ và gọi tên được vài bộ phận trên cơ thể từ độ tuổi nào:
A. 24 tháng
B. 2-3 tuổi
C. 3-4 tuổi
D. 5 tuổi
[D01.0091] Trẻ bắt đầu biết bắt chước và hiểu những câu hỏi, mệnh lệnh đơn giản từ độ tuổi nào:
A. 10-12 tháng
B. 12-18 tháng
C. 18-24 tháng
D. 2-3 tuổi
[D01.0092] Phát triển cá nhân và xã hội của trẻ lúc 7-9 tháng là:
A. Phản ứng khi gọi tên
B. Lắc lư người khi nghe nhạc
C. Biết sử dụng thìa, cởi quần áo
D. Hoạt động bắt chước
[D01.0093] Phản xạ bú phát triển đầy đủ khi trẻ tròn bao nhiêu tuần thai:
A. 32
B. 34
C. 35
D. 36
[D01.0094] Đâu KHÔNG là đặc điểm của phản xạ Moro:
A. Còn được gọi là phản xạ giật mình
B. Xuất hiện khi có tiếng động hoặc cử động mạnh
C. Trẻ giật mình, ôm choàng vào thân sau đó dang hai tay
D. Phản xạ có thể kéo dài đến khi trẻ 5-6 tháng tu
[D01.0095] Phản xạ nắm thường kéo dài bao lâu ở trẻ sơ sinh:
A. 2 tháng
B. 3 tháng
C. 4 tháng
D. 6 tháng
[D01.0096] Đặc điểm phát triển TT-VĐ của trẻ 2-3 tháng tuổi là:
A. Có thể ngồi được khi đỡ nách
B. Thích cười đùa, cười reo thành tiếng
C. Hầu hết các phản xạ mất dần đi
D. Nhận biết mặt mẹ, người quen

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 3

[D01.0097] Đâu KHÔNG là đặc điểm phát triển TT-VĐ của trẻ 2-3 tháng tuổi:
A. Có thể giữ thẳng đầu
B. Nhìn theo vật sáng di động
C. Biết hóng chuyện, mỉm cười
D. Có thể bắt chước một số âm thanh
[D01.0098] Trẻ bắt đầu lẫy được từ sấp sang ngửa từ tháng thứ mấy:
A. Tháng thứ 3
B. Tháng thứ 4
C. Tháng thứ 5
D. Tháng thứ 6
[D01.0099] Đâu KHÔNG là đặc điểm phát triển TT-VĐ của trẻ 6-9 tháng tuổi:
A. Trẻ 6 tháng tự ngồi được vững
B. Trẻ 7-8 tháng biết cầm được đồ vật ở cả hai tay, đưa từ tay này sang tay kia
C. Trẻ 7-8 tháng phát âm lặp hai âm tiết: ba ba, da da…
D. Trẻ 9 tháng biết bò bằng bàn tay, bàn chân
[D01.0100] Trẻ có thể nhặt vật nhỏ bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ từ lúc mấy tuổi:
A. Trẻ 7-8 tháng
B. Trẻ 9 tháng
C. Trẻ 10-12 tháng
D. Trẻ 13-15 tháng
[D01.0101] Đâu KHÔNG là đặc điểm phát triển TT-VĐ của trẻ 10-12 tháng tuổi:
A. Đứng vịn vững, bắt đầu thích đi men mép vật chắn
B. Có thể nhặt thức ăn và các vật nhỏ
C. Hiểu được từ “KHÔNG”
D. Biết nói 4-6 từ đơn
[D01.0102] Trẻ bắt đầu tự cầm được cốc uống nước, cầm thìa xúc thức ăn đưa lên miệng từ độ tuổi nào:
A. 13-15 tháng
B. 16-18 tháng
C. 18-24 tháng
D. 2 tuổi
[D01.0103] Trẻ bắt đầu chạy nhanh, leo được bậc cửa ở độ tuổi nào:
A. 2 tuổi
B. 2-3 tuổi
C. 3-4 tuổi
D. 4-6 tuổi
[D01.0104] Đâu KHÔNG là đặc điểm của trẻ từ 4 đến 6 tuổi:
A. Biết tập trung chú ý
B. Lên xuống cầu thang dễ dàng
C. Thích nghe kể chuyện và kể lại được câu chuyện
D. Tự mặc quần áo, đánh răng
[D01.0105] Đặc điểm của lứa tuổi dậy thì ở trẻ là: trừ:
A. Trẻ có sự biến đổi về thể chất mạnh mẽ
B. Khuynh hướng sống tự lập, tính tự trọng cao
C. Thích tham gia nhóm bạn cùng sở thích
D. Mạnh mẽ và ít bị tổn thương
[D01.0106] Giai đoạn tiền học đường của trẻ kéo dài từ:
A. 0-5 tuổi
B. 1-6 tuổi
C. 2-7 tuổi
D. 3-8 tuổi

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 4

[D01.0107] Phản xạ sơ sinh kích thích hoặc đụng chạm vào góc miệng trẻ thì trẻ xoay đầu và há miệng hướng theo vật kích thích được gọi là:
A. Phản xạ root
B. Phản xạ Moro
C. Phản xạ bú
D. Phản xạ nắm
[D01.0108] Trẻ bắt đầu biết phân biệt lạ quen từ lứa tuổi nào:
A. 4-5 tháng
B. 6 tháng
C. 7-8 tháng
D. 9 tháng
[D01.0109] Trẻ bắt đầu hát được bài hát ngắn từ lứa tuổi nào:
A. 18-24 tháng
B. 2-3 tuổi
C. 3-4 tuổi
D. 4-6 tuổi
[D01.0110] Trẻ bắt đầu biết vẽ người 3 phần từ lứa tuổi nào:
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 4-6 tuổi
D. 6-7 tuổi
[D01.0111] Đâu là đặc điểm của trẻ 6-18 tuổi:
A. Biết kiềm chế và tập trung chú ý
B. Khả năng tưởng tượng và sáng tạo
C. Trải qua hiện tượng dậy thì
D. Cả 3 đáp án trên
[D01.0112] Test Denver II để đánh giá sự phát triển TT-VĐ của trẻ trong lứa tuổi nào:
A. 0-3 tuổi
B. 0-6 tuổi
C. 1-3 tuổi
D. 1-6 tuổi
[D01.0113] Môi trường gia đình, nhà trường và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển TT-VĐ của trẻ
A. Đúng
B. Sai
[D01.0114] Nhìn chung trẻ phát triển qua 5 giai đoạn chính
A. Đúng
B. Sai
[D01.0115] CBLC là một test được sử dụng để đánh giá nhân cách (B: behavior)
A. Đúng
B. Sai
[D01.0116] Test Denver II được bổ sung và hoàn thiện năm 1990
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 5

[D01.0117] Khu vực ngôn ngữ trong test Denver II gồm 39 item
A. Đúng
B. Sai
[D01.0118] Test Denver II được dùng để đánh giá sự phát triển TT-VĐ của trẻ giai đoạn học đường
A. Đúng
B. Sai
[D01.0119] Khu vực vận động thô sơ trong test Denver II gồm 25 item
A. Đúng
B. Sai
[D01.0120] Test Bayley gồm thang đánh giá về vận động và thang đánh giá về cảm xúc
A. Đúng
B. Sai
[D01.0121] Test Bayley giúp chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ
A. Đúng
B. Sai
[D01.0122] Trẻ bắt đầu xếp chồng được 4 khối lên nhau từ 25-30 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0123] Trẻ bắt đầu giữ vững được cổ lúc 2-3 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0124] Trẻ bắt đầu nói được 6 từ đơn, chỉ vài bộ phận trên cơ thể lúc 2-3 tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0125] Trẻ sơ sinh thường ngủ 16 tiếng trong một ngày
A. Đúng
B. Sai
[D01.0126] Vận động của trẻ sơ sinh thường có tính chất tự phát, xuất hiện đột ngột một bên và không giống nhau
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Phát Triển Tâm Thần Vận Động Trẻ Em 1 Phần 6

[D01.0127] Trẻ đẻ non trước 34 tuần tuổi thì chưa có phản xạ bú
A. Đúng
B. Sai
[D01.0128] Phản xạ nắm thường chỉ kéo dài 2 tháng và biểu hiện mạnh hơn ở trẻ đẻ non
A. Đúng
B. Sai
[D01.0129] Tư thế nằm ngửa của trẻ sơ sinh có chậu hông nâng cao và đầu gối gấp dưới bụng
A. Đúng
B. Sai
[D01.0130] Ngôn ngữ giao tiếp của trẻ sơ sinh là tiếng khóc
A. Đúng
B. Sai
[D01.0131] Trẻ bắt đầu biết nhìn hướng theo đồ vật từ lúc 2-3 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0132] Trẻ bắt đầu biết bò bằng bàn tay, bàn chân từ lúc 7-8 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0133] Trẻ bắt đầu biết vẫy tay tạm biệt từ lúc 10-12 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0134] Trẻ bắt đầu đi vững từ lúc 18-24 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0135] Đặc trưng của trẻ 2-3 tuổi
A. Vạch được đường thẳng và bắt chước vẽ hình tròn
B. Tự mặc quần áo, đánh răng
C. Biết đặt câu hỏi
D. Biết vẽ hình người 3 bộ phận
[D01.0136] Trẻ từ 4-6 tuổi có vốn từ khoảng 500 đến hàng nghìn từ
A. Đúng
B. Sai
[D01.0137] Đặc trưng của trẻ 13-15 tháng tuổi
A. Vẽ nghuệch ngoạc
B. Biết nói -3 từ
C. Đi vững
D. Chỉ được bộ phận mắt, mũi, tai…

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one