Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm đặc điểm cơ quan tạo máu của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 24: Đặc điểm cơ quan tạo máu và tạo máu ở trẻ em

Chúc các bạn may mắn!


Phần 23: Ngộ độc cấp Phần 25: Phân loại thiếu máu

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 1

[D01.1361]  Những tế bào máu trong phôi thai được sinh ra từ
A. Mô ngoài
B. Mô giữa
C. Mô trong
D. B và C
[D01.1362]  Câu sai về thời gian tạo máu của các bộ phận thai nhi
A. Gan: từ tuần thứ 5, là nơi tạo máu chủ yếu ở thời kì giữa của thai nhi
B. Tủy xương: hình thành từ tuần thứ 6, bắt đầu tạo máu mạnh ngay sau khi hình thành
C. Lách: tạo máu từ tháng thứ 3, thứ 4
D. Hạch lympho và một phần tuyến ức: tháng thứ 5 thứ 6
[D01.1363]  Câu sai về nơi tạo máu sau khi sinh
A. Trẻ em tạo máu rất mạnh
B. Trẻ nhỏ tất cả tủy xương đều là tủy đỏ
C. Khi trẻ 4 tuổi, tủy đỏ ở thân xương dài dần dần bị nhiễm mỡ biến thành tủy vàng
D. Người trường thành, hoạt động tạo máu thực hiện tập trung ở xương xột sống các xương dẹt và một phần ở đầu xương dài
[D01.1364]  Đặc điểm về sự tạo máu ở trẻ em, chọn câu sai
A. Mạnh và không ổn định
B. Dễ bị thiếu máu đồng thời cũng có khả năng hồi phục
C. Hệ thống bạch huyết phản ứng tương đối chậm với các nguyên nhân gây bệnh
D. Các cơ quan tạo máu dễ bị loạn sản khi bị một bệnh máu và cơ quan tạo máu, lúc đó gan lạch hạch to lên, các bộ phận của hệ tạo máu sản sinh các tế bào máu loạn sản giống như thời kì bào thai
[D01.1365]  Số lượng tế bào trong tủy đồ (x10^9/l)
A. Từ 5-18
B. 12-30
C. 50-90
D. 30-100
[D01.1366]  Thiếu máu sinh lý xảy ra lúc
A. 2-3 ngày đầu sau sinh
B. Tháng thứ 4-5
C. Tháng thứ 6-12
D. 2 tuổi
[D01.1367]  Trẻ sơ sinh đủ tháng, số lượng hồng cầu là (T/l)
A. 4,5-6
B. 4-6
C. 4-5,5
D. 4-5
[D01.1368]  Lượng Hb lúc mới sinh là
A. 190-210 g/l
B. 170-190 g/l
C. 150-170 g/l
D. 130-150 g/l
[D01.1369] Hb ổn định lúc ở 120-140g/l lúc trẻ
A. 6-12 tháng
B. 2 tuổi
C. 3-6 tuổi
D. >8 tuổi
[D01.1370]  Đặc điểm sai về các chỉ số hồng cầu
A. Mcv ở trẻ sơ sinh >120fl
B. Hình thái hồng cầu ngoại biên không đều
C. MCH của sơ sinh tương đối cao (36pg), 6-12 tháng là 28pg, đến 1 tuổi thì ổn định ở 30pg
D. MCHC thay đổi ít, từ 300-330 g/l

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 2

[D01.1371]  Ở trẻ sơ sinh
A. Tăng hồng cầu lưới
B. Tăng nguyên hồng cầu
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
[D01.1372]  Lúc mới sinh, thành phần HbF chiếm (%)
A. 20-40
B. 60-80
C. 40-70
D. 30-60
[D01.1373]  Lúc mới sinh số lượng bach cầu khoảng
A. 5-10 g/l
B. 10-12 G/l
C. 10-30 G/l
D. 10-100 G/l
[D01.1374]  Số lượng bạch cầu thời kì bú mẹ là
A. 5-10 g/l
B. 10-12 G/l
C. 10-30 G/l
D. 10-100 G/l
[D01.1375]  Thời điểm tỉ lệ phần trăm bạch cầu trung tính bằng bạch cầu lympho là
A. 7 ngày tuổi
B. 9-10 tháng tuổi
C. 5-7 tuổi
D. 7 ngày tuổi và 5-7 tuổi
[D01.1376]  Công thức bạch cầu giống người trưởng thành khi
A. 7 ngày tuổi
B. 9-10 tháng tuổi
C. 5-7 tuổi
D. 14 tuổi
[D01.1377]  Số lượng tiểu cầu sơ sinh là
A. 100-400 g/l
B. 150-400 G/l
C. 100-300 G/l
D. 150-300 G/l
[D01.1378]  Khối lượng máu/kg cân nặng ở trẻ em so với người lớn là
A. Ít hơn
B. Nhiều hơn
C. Xấp xỉ bằng
D. Tùy trẻ em
[D01.1379]  Tỉ lệ prothrombin thấp nhất lúc
A. Ngay sau sinh
B. 1 ngày sau sinh
C. 3-4 ngày sau sinh
D. 7 ngày sau sinh
[D01.1380] Túi noãn hoàng có khả năng tạo máu từ tuần thai thứ:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 3

[D01.1381] Gan có khả năng tạo máu từ tuần thai thứ :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
[D01.1382] Đặc điểm tạo máu của gan trong thời kì bào thai:
A. Khả năng tạo máu kém, không ổn định
B. Chủ yếu tạo nên tế bào hồng cầu tế bào bạch cầu và tiểu cầu rất ít
C. Chủ yếu đóng vai trò tạo nên tiểu cầu khả năng tạo bạch cầu và hồng cầu rất kém
D. Chỉ có khả năng tạo máu từ tuần thai thứ 20 và chức năng thấp
[D01.1383] Thời kì thai nhi hemoglobin chủ yếu là dạng:
A. HbA1
B. HbA2
C. HbF
D. MetHb
[D01.1384] Đặc điểm nào sau đây đúng về đặc điểm tạo máu ở thai nhi:
A. Các thành phần,cơ quan tạo máu có nguồn gốc từ trung mô
B. Gan là cơ quan tạo máu chủ yếu vào thời kì thai nhi và 2 tháng đầu sau sinh
C. Hạch lympho và tuyến ức không có chức năng tạo máu trong thời kì bào thai
D. Chức năng tạo máu trong thời kì thai nhi do nhiều cơ quan đảm nhận
[D01.1385] Tủy xương có khả năng tạo máu khi:
A. Ngay sau sinh và khả năng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu của trẻ
B. Từ tháng thứ 4-5 của thời kì bào thai
C. Từ tuần thứ 5-6 của thai nhi
D. Từ tháng thứ 8-9 của thai nhi
[D01.1386] Trẻ em có thành phần hemoglobin như người lớn khi:
A. Lúc 6 tháng tuổi
B. Lúc 12 tháng tuổi
C. Lúc 2 tuổi
D. Lúc 3 tuổi
[D01.1387] Trẻ em ngay sau sinh có số lượng hồng cầu khoảng:
A. 4-5 T/l
B. 4,5-6 T/l
C. 6-7 T/l
D. 6-8 T/l
[D01.1388] Hết thời kì sơ sinh thì lượng hồng cầu trong máu ngoại vi:
A. 3-4 T/l
B. 4- 4,5 T/l
C. 4,5 -5 T/l
D. 5-6 T/l
[D01.1389] Trẻ sơ sinh mới đẻ có nồng độ huyết sắc tố khoảng:
A. 120- 130 g/l
B. 130-150 g/l
C. 150-170 g/l
D. 170- 190 g/l
[D01.1390] Hemoglobin ổn định khi trẻ bao nhiêu tuổi:
A. 12 tháng
B. 24 tháng
C. 3 tuổi
D. > 5 tuổi

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 4

[D01.1391] Trẻ 6-12 tháng tuổi thiếu máu khi nồng độ huyết sắc tố:
A. < 100 g/l
B. < 110 g/l
C. < 120g/l
D. < 130 g/l
[D01.1392] Trong thời kì thiếu máu sinh lý của trẻ em số lượng hồng cầu khoảng:
A. 2,8- 3 T/l
B. 3,2- 3,5 T/l
C. 3,5- 4 T/l
D. 4- 4,2 T/l
[D01.1393] Nồng độ huyết sắc tố của trẻ ổn định vào khoảng:
A. 110- 120 g/l
B. 120- 140 g/l
C. 130-150 g/l
D. 140-150 g/l
[D01.1394] Đặc điểm tạo máu của trẻ sau sinh:
A. Số lượng hồng cầu giảm dần và đạt ổn định khi trẻ 3 tuổi
B. Số lượng bạch cầu giảm dần và ổn định khi trẻ trên 1 tuổi
C. Số lượng tiểu cầu tăng dần và đạt ổn định khi trẻ trên 2 tuổi
D. Nồng độ hemoglobin giảm dần và ổn định khi trẻ trên 1 tuổi
[D01.1395] Trẻ em trong thời kì thiếu máu sinh lý có đặc điểm:
A. Thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường
B. Thiếu máu hồng cầu to
C. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
D. Tất cả câu trên
[D01.1396] Lượng hemoglobin trung bình hồng cầu ( MCH) lúc trẻ mới sinh đạt:
A. 28 pg
B. 30 pg
C. 36 pg
D. 40 pg
[D01.1397] Lúc 6 tháng tuổi, MCH trẻ khoảng:
A. 28 pg
B. 30 pg
C. 32 pg
D. 36 pg
[D01.1398] MCH của trẻ ổn định khi trẻ:
A. > 1 tuổi
B. > 2 tuổi
C. > 3 tuổi
D. > 6 tuổi
[D01.1399] Trẻ sơ sinh 1-3 ngày tuổi, hồng cầu lưới máu ngoại vi có thể đạt:
A. 2-5 %
B. 5- 7 %
C. 8- 10 %
D. 1-3 %
[D01.1400] Trẻ em 6- 12 tháng, nồng độ hồng cầu lưới trong máu ngoại vi đạt:
A. 0,5- 1%
B. 1- 2 %
C. 2-4 %
D. 3-5 %

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 5

[D01.1401] Trẻ sơ sinh nồng độ HbA1 trong máu đạt:
A. 60- 80 %
B. 40-60 %
C. 20-40 %
D. 10-20 %
[D01.1402] Chọn câu sai: Đặc điểm trẻ trong thời kì 6-12 tháng so với trẻ trên 1 tuổi:
A. Số lượng hồng cầu giảm
B. Nồng độ Hemoglobin giảm
C. Nồng độ hồng cầu lưới giảm
D. Huyết sắc tố trung bình hồng cầu giảm
[D01.1403] Trong thời kì bú mẹ, số lượng bạch cầu trong máu trẻ:
A. 6-8 g/l
B. 8-10 G/l
C. 10-12 G/l
D. 15-18 G/l
[D01.1404] Số lượng bạch cầu trong máu của trẻ bắt đầu giảm khi:
A. 24h sau sinh
B. 28 ngày tuổi
C. 6 tháng tuổi
D. 1 tuổi
[D01.1405] Số lượng bạch cầu trong máu của trẻ 7-15 ngày sau sinh:
A. 4-6 g/l
B. 6-8 G/l
C. 8-10 G/l
D. 10-12 G/l
[D01.1406] Số lượng bạch cầu trong máu của trẻ ổn định khi trẻ:
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
[D01.1407] Đặc điểm công thức bạch cầu của trẻ:
A. BCTT giảm dần và ổn định khi trẻ 5-7 tuổi đạt 45 %
B. BCTT tăng dần và đạt ổn định khi trẻ 14 tuổi đạt 60-65 %
C. BC lympho giảm dần và đạt ổn định khi trẻ 5-7 tuổi đạt 45%
D. BC lympho ổn định khi trẻ 14 tuổi đạt 20-30 %
[D01.1408] Trẻ 5-7 tuổi công thức bạch cầu: BCTT chiếm:
A. 20-30 %
B. 0.45
C. 60-65 %
D. > 60 %
[D01.1409] Thành phần BCTT trong máu ngoại vi thấp nhất khi trẻ:
A. 5-7 ngày
B. 9-10 tháng
C. 5-7 tuổi
D. 6 -12 tháng
[D01.1410] Trẻ sơ sinh có số lượng tiểu cầu trong máu khoảng:
A. 100-400 g/l
B. 400-500 G/l
C. 100- 300 G/l
D. 400-600 G/l

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 6

[D01.1411] Trẻ dưới 1 tuổi, khối lượng máu trong cơ thể chiếm bao nhiêu phần trăm trọng lượng:
A. 0.14
B. 0.11
C. 0.09
D. 7-8 %
[D01.1412] Khi kẹp cuống rốn trẻ sau sinh chậm, trẻ có thể nhận thêm khoảng 50 ml máu từ mẹ
A. Đúng
B. Sai
[D01.1413] Sau sinh, các yếu tố đông máu II, V, VII, IX, X, XI, XII thấp hơn bình thường
A. Đúng
B. Sai
[D01.1414] Trẻ có nguy cơ xuất huyết não cao nhất vào ngày thứ 3-4 sau sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.1415] Các bạch cầu ái toan, ái kiềm và mono có thành phần ít thay đổi theo tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.1416] Bạch cầu trung tính của trẻ bắt đầu giảm sau mấy giờ đầu sau sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.1417] BCTT trẻ bắt đầu tăng khi trẻ 1 tuổi ổn định khi trẻ 5-7 tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.1418] Trẻ em ngoài tuổi sơ sinh có số lượng tiểu cầu khoảng 150-300 G/l
A. Đúng
B. Sai
[D01.1419] So với người lớn, khối lượng máu/kg cân nặng của trẻ em cao hơn người lớn
A. Đúng
B. Sai
[D01.1420] Giai đoạn thiếu máu sinh lý trẻ kéo dài từ tháng thứ 6 đến 12 tháng tuổi
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Đặc Điểm Cơ Quan Tạo Máu Ở Trẻ Em Phần 7

[D01.1421] Lách tham gia quá trình tạo máu từ tháng thứ 3,4 của thai kì
A. Đúng
B. Sai
[D01.1422] Gan là cơ quan chủ yếu của quá trình tạo máu ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kì
A. Đúng
B. Sai
[D01.1423] Trong giai đoạn thai kì, lách chỉ có khả năng tạo tế bào lympho, không tạo ra hồng cầu và tiểu cầu
A. Đúng
B. Sai
[D01.1424] Tốc độ sản sinh ra các tế bào máu ở trẻ em rất mạnh nhưng không ổn định, trẻ dễ bị thiếu máu khi bị tác nhân ngoài
A. Đúng
B. Sai
[D01.1425] Trẻ < 5 tuổi tất cả các xương dài đều có khả năng tạo máu
A. Đúng
B. Sai
[D01.1426] Trẻ sơ sinh nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu ít thay đổi đạt 300- 330 g/l
A. Đúng
B. Sai
[D01.1427] Trẻ sơ sinh khi trong máu có nguyên hồng cầu đạt 5-7 %
A. Đúng
B. Sai
[D01.1428] Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu ngoại vi của trẻ giảm dần theo tuổi và đạt ổn định khi trẻ ngoài tuổi sơ sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.1429] Khi bệnh lý tạo máu trong lứa tuổi bú mẹ tiên lượng nặng hơn và khó phục hồi chức năng
A. Đúng
B. Sai
[D01.1430] Cơ quan tạo máu được cấu tạo từ tuần thai thứ 3
A. Đúng
B. Sai
[D01.1431] So với hồng cầu, bạch cầu thì tiểu cầu ít biến đổi hơn trong giai đoạn sơ sinh đến trẻ bú mẹ
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one