Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm nhiễm khuẩn hô hấp cấp của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 19: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em

Chúc các bạn may mắn!


Phần 18: Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp Phần 20: Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em 

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 1

[D01.0886]  Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do virus chiếm bao nhiêm trường hợp NKHH cấp:
A. 50-60%
B. 60-70%
C. 70-80%
D. 80-90%
[D01.0887]  Nhiễm khuẩn hô hấp cấp do virus chiếm tỷ lệ cao do:
A. Phần lớn các virus có ái lực với đường hô hấp
B. Khả năng lay lan của virus rất dễ dàng
C. Tỷ lệ người lành mang virus cao
D. Cả 3 đáp án trên
[D01.0888]  Virus gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp với tỷ lệ cao nhất ở trẻ em là:
A. Virus hợp bào hô hấp
B. Adenovirus
C. Virus á cúm
D. Virus sởi
[D01.0889]  Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp với tỷ lệ cao nhất ở trẻ em Việt Nam là:
A. Steptococcus Pneumoniae
B. Haemophilus influenza
C. Klebsiella pneumoniae
D. Staphylococcus aureus
[D01.0890]  Các điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, TRỪ:
A. Bệnh thường gặp vào tháng 4-5 và tháng 9-10
B. Môi trường vệ sinh kém, nhà ở chật chội
C. Tuổi càng lớn càng dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
D. Trẻ suy sinh dưỡng, đẻ non và không bú được sữa mẹ
[D01.0891]  Nhiễm khuẩn hô hấp dưới KHÔNG bao gồm:
A. Viêm phổi
B. Viêm họng
C. Viêm thanh quản
D. Viêm phế quản
[D01.0892]  Nhiễm khuẩn hô hấp dưới chiếm bao nhiêu trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:
A. 20-30%
B. 30-40%
C. 50-60%
D. 70-80%
[D01.0893]  Nguyên tắc xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, TRỪ:
A. NKHHCT thể nặng: điều trị tại bệnh viện
B. NKHHCT thể vừa: dùng kháng sinh điều trị tại nhà, trạm xá
C. NKHHCT thể rất nặng: cần điều trị cấp cứu tại bệnh viện
D. NKHHCT thể nhẹ: dùng kháng sinh và chăm sóc tại nhà
[D01.0894]  Các dấu hiệu bệnh rất nặng ở bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính với trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi:TRỪ?
A. Không uống được
B. Sốt cao
C. Thở rít khi nằm yên
D. Suy dinh dưỡng nặng
[D01.0895]  Một bệnh nhi nữ, 1 tuổi, có viêm phổi với các triệu chứng ngủ li bì khó đánh thức, sốt cao, thở nhanh, rút lõm lồng ngự  Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhân này là:
A. Bệnh rất nặng
B. Viêm phổi nặng
C. Viêm phổi
D. Ho cảm lạnh

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 2

[D01.0896]  Một bệnh nhi nữ, 1 tuổi, có viêm phổi với các triệu chứng ngủ li bì khó đánh thức, sốt cao, thở nhanh, rút lõm lồng ngự Đâu KHÔNG là nguyên tắc xử trí cho bệnh nhân này:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Cho adrelanin liều đầu
C. Điều trị khò khè nếu có
D. Nếu nghi ngờ sốt rét cho uống thuốc chống sốt rét
[D01.0897]  Một bệnh nhi nam, 2 tuổi, có viêm phổi với các triệu chứng sốt, thở nhanh, không có rút lõm lồng ngự  Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhân này là:
A. Không viêm phổi
B. Bệnh rất nặng
C. Viêm phổi
D. Viêm phổi nặng
[D01.0898]  Một bệnh nhi nam, 2 tuổi, có viêm phổi với các triệu chứng sốt, thở nhanh, không có rút lõm lồng ngự Đâu KHÔNG là nguyên tắc xử trí cho bệnh nhân này:
A. Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà
B. Điều trị sốt
C. Cho 2 kháng sinh
D. Điều trị khò khè nếu có
[D01.0899]  Một bệnh nhi nam, 2 tuổi, có viêm phổi với các triệu chứng sốt, thở nhanh, không có rút lõm lồng ngự Đánh giá lại sau 2 ngày, bệnh nhi này vẫn còn thở nhanh nhưng không xuất hiện thêm dấu hiệu nguy hiểm nào. Xử trí tiếp theo cho bệnh nhi này là:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Cho kháng sinh đủ 5 ngày rồi đánh giá lại
C. Theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày
D. Thay kháng sinh hoặc gửi đi bệnh viện
[D01.0900]  Dấu hiệu bệnh rất nặng ở trẻ dưới 2 tháng tuổi, TRỪ:
A. Không tăng cân
B. Bú kém
C. Thở rít khi nằm yên
D. Khò khè
[D01.0901]  Một bệnh nhi nữ, 1 tháng tuổi, có viêm phổi với nhịp thở 65 lần/phút, không có co rút lồng ngực mạnh. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở bệnh nhi này là:
A. Bệnh rất nặng
B. Viêm phổi nặng
C. Viêm phổi
D. Không viêm phổi
[D01.0902]  Một bệnh nhi nữ, 1 tháng tuổi, có viêm phổi với nhịp thở 65 lần/phút, không có co rút lồng ngực mạnh. Nguyên tắc xử trí cho bệnh nhi này là:
A. Làm sạch mũi nếu gây cản trở bú
B. Hướng dẫn bà mẹ theo dõi
C. Tăng cường cho bú mẹ
D. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
[D01.0903]  Nguyên tắc xử trí cho bệnh nhi bệnh rất nặng KHÔNG bao gồm:
A. Hướng dẫn bà mẹ theo dõi
B. Gửi đi cấp cứu bệnh viện
C. Giữ ấm cho trẻ
D. Cho liều kháng sinh đầu
[D01.0904]  Ngưỡng thở nhanh của trẻ dưới 2 tháng tuổi là:
A. Từ 55 lần/phút trở lên
B. Trên 55 lần/phút
C. Từ 60 lần/phút trở lên
D. Trên 60 lần/phút
[D01.0905]  Với viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi,các bà mẹ có thể cho trẻ sử dụng một trong các kháng sinh sau, TRỪ:
A. Cotrimoxazol
B. Amoxicillin
C. Gentamycin
D. Penicillin G

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 3

[D01.0906]  Thời gian điều trị kháng sinh tuyến 1 cho viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi là:
A. 3-5 ngày
B. 5-7 ngày
C. 7-10 ngày
D. 10-14 ngày
[D01.0907]  Liều cotrimoxazol viên 120 mg trẻ em để điều trị viêm phổi cho trẻ dưới 2 tháng tuổi là:
A. 1/2 viên, ngày 2 lần
B. 1 viên, ngày 2 lần
C. 2 viên, ngày 2 lần
D. 3 viên, ngày 2 lần
[D01.0908]  Liều cotrimoxazol siro 40 mg để điều trị viêm phổi cho trẻ 2-12 tháng tuổi là:
A. 2 ống, ngày 2 lần
B. 3 ống, ngày 2 lần
C. 4 ống, ngày 2 lần
D. 5 ống, ngày 2 lần
[D01.0909]  Liều amoxicilin 250 mg để điều trị viêm phổi cho trẻ 1-5 tuổi là:
A. 1/2 viên, ngày 3 lần
B. 1/2 viên, ngày 2 lần
C. 1 viên, ngày 3 lần
D. 1 viên, ngày 2 lần
[D01.0910]  Liều chloramphenicol tiêm bắp để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho trẻ 2 tháng đến 5 tuổi là: (KS này hoàn toàn không dùng cho trẻ < 2th)
A. 10 mg/kg/lần x 2 lần/ngày
B. 10 mg/kg/lần x 4 lần/ngày
C. 25 mg/kg/lần x 2 lần/ngày
D. 25 mg/kg/lần x 4 lần/ngày
[D01.0911]  Đâu KHÔNG là công thức kháng sinh để điều trị viêm phổi nặng ở tuyến 2:
A. Penicillin G
B. Cephalosporin
C. Penicillin kết hợp Gentamycin
D. Chloramphenicol
[D01.0912]  Nếu nghi ngờ trẻ viêm phổi do tụ cầu, có thể sử dụng công thức kháng sinh sau:
A. Penicillin G
B. Cephalosporin kết hợp Gentamycin
C. Chloxacillin kết hợp Gentamycin
D. Chloramphenicol kết hợp penicillin
[D01.0913]  Liều Penicillin G chỉ định cho trẻ 2 tháng đến 5 tuổi có nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng là:
A. Tiêm bắp 50.000 đv/kg/lần x 1 lần
B. Tiêm bắp 50.000 đv/kg/lần x 2 lần
C. Tiêm bắp 50.000 đv/kg/lần x 3 lần
D. Tiêm bắp 50.000 đv/kg/lần x 4 lần
[D01.0914]  Liều Gentamycin tiêm bắp chỉ định cho trẻ dưới 2 tháng tuổi có nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng là:
A. 2,5 mg/kg/lần x 1 lần
B. 2,5 mg/kg/lần x 2 lần
C. 2,5 mg/kg/lần x 3 lần
D. 2,5 mg/kg/lần x 4 lần
[D01.0915]  Liều oxacillin uống cho trẻ dưới 1 tuần tuổi có nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng là:
A. 10 mg/kg/lần x 2 lần/ngày
B. 15 mg/kg/lần x 2 lần/ngày
C. 20 mg/kg/lần x 2 lần/ngày
D. 25 mg/kg/lần x 2 lần/ngày

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 4

[D01.0916]  Liều salbutamol khí dung cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là:
A. 0,5 ml + 2 ml nước cất
B. 1 ml + 2 ml nước cất
C. 0,5 ml + 5 ml nước cất
D. 1 ml + 5 ml nước cất
[D01.0917]  Liều salbutamol viên 2mg cho trẻ dưới 1 tuổi là:
A. 1/4 viên/lần x 2 lần
B. 1/4 viên/lần x 3 lần
C. 1/2 viên/lần x 2 lần
D. 1/2 viên/lần x 3 lần
[D01.0918]  Các phương pháp chữa ho theo dân gian, TRỪ:
A. Hoa hồng bạch
B. Nước đường
C. Quả quất
D. Mật ong chanh
[D01.0919]  Chăm sóc tại nhà cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi. Cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khám lại khi có các dấu hiệu sau, TRỪ:
A. Khó thở hơn
B. Ho nhiều hơn
C. Bú kém
D. Thở nhanh hơn
[D01.0920]  Kháng sinh nào sau đây KHÔNG dùng cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính dưới 2 tháng tuổi:
A. Chloramphenicol
B. Gentamycin
C. Oxacillin
D. Penicillin G
[D01.0921]  Độ tuổi thường mắc NKHHCT là:
A. Dưới 1 tuổi
B. Dưới 2 tuổi
C. Dưới 5 tuổi
D. Dưới 10 tuổi
[D01.0922]  Tỉ lệ NKHHCT chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với các bệnh khác:
A. 1/3
B. 1/4
C. 1/5
D. 1/6
[D01.0923]  Trung bình ở Việt Nam, mỗi trẻ mắc bao nhiều lần NKHHCT trong 1 năm:
A. 1-2
B. 3-4
C. 5-6
D. 7-8
[D01.0924]  Tỉ lệ tử vong của NKHHCT ở VN chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với tử vong chung:
A. 1/3
B. 1/4
C. 1/5
D. 1/6
[D01.0925]  Tác nhân chính gây NKHHCT ở trẻ em là:
A. Virus
B. VK
C. Khói bụi
D. Thời tiết

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 5

[D01.0926]  Thứ tự thường gặp của các loại virus gây bệnh ở trẻ là:
A. Cúm > Á cúm > RSV > Sởi > Adenovirrus
B. Á Cúm > Cúm > RSV > Sởi > Adenovirrus
C. RSV > Cúm > Á cúm > Sởi > Adenovirrus
D. RSV > Á cúm > Cúm > Sởi > Adenovirrus
[D01.0927]  Chọn ý sai vì sao virus hay gây NKHHCT ở trẻ em:
A. Phần lớn virus có ái lực đường hô hấp cao
B. Khả năng lây lan dễ dàng
C. Khả năng miễn dịch với virus yếu và ngắn
D. Không có điều trị đặc điệu với virus
[D01.0928]  Chọn ý sai về VK thường gặp gây NKHHCT:
A. Hemophilus Influenza
B. Streptococcus pneumoniae
C. Moracella catarrhalis
D. Pseudomonas aeginosa
[D01.0929]  Chọn ý sai về điều kiện thuận lợi gây NKHHCT:
A. Tuổi nhỏ
B. Mùa đông xuân, thời tiết lạnh, giai đoạn chuyển mùa
C. Lạm dụng thuốc cắt cơn hen
D. Cơ địa dị ứng
[D01.0930] Chọn ý sai về bệnh NKHH trên:
A. Viêm VA
B. Viêm thanh quản
C. Viêm amidan
D. Viêm tai giữa
[D01.0931]  Chọn ý sai về NKHHCT thể vừa:
A. Không viêm phổi, không cần dùng kháng sinh chăm sóc tại nhà
B. Viêm phổi, dùng kháng sinh điều trị tại nhà, trạm xá
C. Viêm phổi nặng, cần đền viện điều trị
D. Viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng, cần điều trị cấp cứu tại BV
[D01.0932]  Chọn ý sai về dấu hiệu bệnh rất nặng ở trẻ 2 tháng-5 tuổi
A. Không uống được
B. Co giật
C. Khò khè
D. Thở rít khi nằm yên
[D01.0933]  Dấu hiệu viêm phổi nặng ở trẻ 2 tháng-5 tuổi là:
A. Khò khè
B. Rút lõm lồng ngực
C. Phập phồng cánh mũi
D. Đầu gật gù theo nhịp thở
[D01.0934]  Chọn ý đúng về phân loại viêm phổi ở trẻ 2 tháng-5 tuổi:
A. Thở nhanh + không khò khè
B. Thở nhanh + không co kéo cơ liên sườn
C. RLLN + khò khè
D. Thở nhanh + không RLLN
[D01.0935]  Chọn ý sai về xử trí viêm phổi:
A. Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà
B. Cho 1 kháng sinh (T1)
C. Theo dõi sát sau 7 ngày phải đánh giá lại
D. Điều trị sốt nếu có

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 6

[D01.0936]  Chọn ý sai về các dấu hiệu phản ánh tình trạng xấu hơn khi đánh giá lại:
A. Không uống được
B. Khò khè
C. RLLN
D. Dấu hiệu nguy kịch khác
[D01.0937]  Chọn ý sai về dấu hiệu bệnh rất nặng ở trẻ < 2 tháng:
A. Bú kém hoặc bỏ bú
B. Khò khè
C. RLLN mạnh
D. Sốt hoặc hạ nhiệt độ
[D01.0938]  Chọn ý đúng về phân loại bệnh viêm phổi nặng:
A. Thở nhanh
B. Khò khè
C. Li bì khó định thức
D. Bú kém hoặc bỏ bú
[D01.0939]  Chọn ý sai: Trong xử trí không viêm phổi, cần đưa trẻ đến viện khi nào:
A. Thở trở nên khó khan
B. Nhịp thở nhanh
C. Ăn kém hoặc cho ăn khó khan
D. Ho nhiều
[D01.0940]  Chọn ý sai về kháng sinh tuyến 1 cho trẻ viêm phổi từ 2 tháng-5 tuổi:
A. Co-trimoxazol
B. Amoxicillin
C. Cephalosporin
D. Penicillin G
[D01.0941]  Liều cotrimoxazol tuyến 1 cho trẻ < 2 tháng là:
A. 1 viên 120mg
B. 1/2 viên 120 mg
C. 1/2 viên 480 mg
D. 1 viên 480 mg
[D01.0942]  Chọn ý sai: Kháng sinh tuyến 2 NKHHCT nặng:
A. Benzyl Penicillin
B. Chloramphenicol
C. Co-trimoxazol
D. Benzyl penicillin + Gentamycine
[D01.0943]  Liều benzyl penicillin tuyến 2 cho trẻ 2 tháng-5 tuổi là:
A. 50.000 UI/kg/lần im hoặc iv x4 lần/ngày
B. 100.000 UI/kg/lần IM hoặc IV x4 lần/ngày
C. 50.000 UI/kg/lần IM hoặc IV x2 lần/ngày
D. 100.000 UI/kg/lần IM hoặc IV x3 lần/ngày
[D01.0944]  Liều Gentamycine tuyến 2 cho trẻ < 2 tháng tuổi là:
A. 5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày im hoặc IV
B. 2.5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày IM hoặc IV
C. 5 mg/kg/lần x 1 lần/ngày IM hoặc IV
D. 2.5 mg/kg/lần x 1 lần/ngày IM hoặc IV
[D01.0945]  Liều paracetamol hạ sốt cho trẻ > 3 tuổi là:
A. 1 mg/kg/lần, q6h
B. 10 mg/kg/lần, q6h
C. 20 mg/kg/lần, q6h
D. 25 mg/kg/lần, q6h

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 7

[D01.0946]  Liều salbutamol khí dung là:
A. 3.5 ml salbutamol + 2 ml nước cất
B. 2.5 ml Salbutamol + 2 ml nước cất
C. 1.5 ml Salbutamol + 2 ml nước cất
D. 0.5 ml Salbutamol + 2 ml nước cất
[D01.0947]  Sau khí dung liều salbutamol cho trẻ > 1 tuổi là:
A. 1 viên 2 mg/lần x 3 lần/ngày
B. 1 viên 2 mg/lần x 1 lần/ngày
C. 1 viên 4 mg/lần x 3 lần/ngày
D. 1 viên 4 mg/lần x 1 lần/ngày
[D01.0948] Khả năng miễn dịch của virus yếu và ngắn
A. Đúng
B. Sai
[D01.0949] Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae là hai loại vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
A. Đúng
B. Sai
[D01.0950] Tuổi càng nhỏ càng dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
A. Đúng
B. Sai
[D01.0951] Phân loại theo vị trí giải phẫu, nhiễm khuẩn hô hấp được chia làm 3 loại
A. Đúng
B. Sai
[D01.0952] Bờ trên sụn giáp là ranh giới chia nhiễm khuẩn hô hấp trên và dưới nắp thanh môn
A. Đúng
B. Sai
[D01.0953] Nhiễm khuẩn hô hấp dưới hay gặp và thường nặng hơn ít gặp hơn
A. Đúng
B. Sai
[D01.0954] NKHHCT thể vừa cần điều trị tại bệnh viện
A. Đúng
B. Sai
[D01.0955] Các dấu hiệu của bệnh rất nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi
A. Bú kém hoặc bỏ bú
B. Sốt hoặc hạ nhiệt độc
C. Co giật
D. Thở rít khi nằm yên

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 8

[D01.0956] Dấu hiệu co rút lồng ngực ở trẻ từ 2 đến 5 tháng tuổi là dấu hiệu của bệnh rất nặng
A. Đúng
B. Sai
[D01.0957] Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi nếu ho trên 30 ngày cần đến bệnh viện tìm nguyên nhân
A. Đúng
B. Sai
[D01.0958] Thở nhanh ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi là dấu hiệu của viêm phổi, cho thuốc giảm ho và điều trị tại nhà
A. Đúng
B. Sai
[D01.0959] Các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ dưới 2 tháng là
A. Bú kém
B. Thở khò khèc
C. Hạ nhiệt độ
D. Nôn
[D01.0960] Bất kỳ một trường hợp viêm phổi nào ở trẻ nhỏ dưới 2 tháng đều nặng và phải điều trị tại bệnh viện
A. Đúng
B. Sai
[D01.0961] Trường hợp viêm phổi nặng phải gửi đi bệnh viện điều trị, nếu bệnh viện dưới 10km thì không cần cho liều kháng sinh đầu mà đưa trẻ đến viện ngay
A. Đúng
B. Sai
[D01.0962] Cotrimoxazol là kháng sinh phổ rộng và dùng được cho mọi bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
A. Đúng
B. Sai
[D01.0963] Chăm sóc tại nhà cho bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính dưới 2 tháng
A. Giữ ấm cho trẻ
B. Giảm số lần bú
C. Làm thông thoáng mũi
D. Cho trẻ ăn bổ sung khi khỏi bệnh
[D01.0964] NKHHCT thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trẻ < 1 tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0965] Số BN đến khám vì NKHHCT chiếm 1/5 so với các bệnh khác
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 9

[D01.0966] Tỉ lệ tử vong do NKHHCT chieems 1/6 tỉ lệ tử vong chung
A. Đúng
B. Sai
[D01.0967] Mục tiêu cơ bản của chương trình phòng chống NKHHCT là giảm tỉ lệ mắc và tỉ lệ biến chứng ở trẻ em
A. Đúng
B. Sai
[D01.0968] Tỉ lệ người lành mang virus cao là nguyên nhân dẫn tới VR hay gây NKHHCT ở trẻ em
A. Đúng
B. Sai
[D01.0969] Adenovirus là virus thường gặp nhât gây NKHHCT trẻ em
A. Đúng
B. Sai
[D01.0970] VK thường gặp nhất gây NKHHCT là HI và phế cầu
A. Đúng
B. Sai
[D01.0971] Chlamydia catarrhalis là VK thường gặp gây NKHHCT trẻ em
A. Đúng
B. Sai
[D01.0972] Cơ địa dị ứng là yếu tố thuận lợi gây NKHHCT
A. Đúng
B. Sai
[D01.0973] Đa phần NKHHCT là ở đường hô hấp trên
A. Đúng
B. Sai
[D01.0974] Thở nhanh là dấu hiệu viêm phổi nặng ở trẻ 2 tháng-5 tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0975] RLLN là dấu hiệu viêm phổi ở trẻ 2 tháng-5 tuổi
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Em Phần 10

[D01.0976] Sốt hoặc hạ nhiệt độ là dấu hiệu bệnh rất nặng ở trẻn 2 tháng-5 tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.0977] Khò khè là dấu hiệu bệnh rất nặng ở < 2 tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.0978] Thở nhanh là dấu hiệu viêm phổi nặng ở trẻ < 2 tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.0979] RLLN là dấu hiệu viêm phổi nặng ở trẻ < 2 tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.0980] Trẻ 2 tháng-5 tuổi được phân loại viêm phổi thì theo dõi sát sau 5 ngày phải đánh giá lại
A. Đúng
B. Sai
[D01.0981] Không uống được là dấu hiệu cần gửi đi cấp cứ BV ngay
A. Đúng
B. Sai
[D01.0982] Cephalosporin là kháng sinh tuyến 1 điều trị NKHHCT
A. Đúng
B. Sai
[D01.0983] Cotrimoxazol không nên dùng điều trị trẻ sơ sinh đẻ non và có vàng da
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one