Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm nhiễm khuẩn sơ sinh của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 34: Nhiễm khuẩn sơ sinh

Chúc các bạn may mắn!


Phần 33: Suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh Phần 35: Vàng da sơ sinh

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 1

[D01.2130] Đại cương nhiễm khuẩn sơ sinh, chọn câu sai:
A. Là nhiễm khuẩn xuất hiện trong vòng 28 ngày đầu của cuộc sống
B. Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm trong vòng 3 ngày đầu của cuộc sống còn gọi là nhiễm khuẩn từ mẹ truyền sang con
C. Chẩn đoán bệnh thường không khó
D. Tiến triển của bệnh khó lường trước
[D01.2131] Giai đoạn sơ sinh, chức năng miễn dịch của lym T còn kém vì những nguyên nhân sau, trừ:
A. Số lượng tế bào T chưa đầy đủ
B. Khả năng tb diệt kém
C. Khả năng sản xuất lymphokin kéo theo khả năng hoạt hóa đại thực bào còn kém
D. Khả năng sản xuất interleukin 2 kém kéo theo khả năng tăng sinh BC lympho giảm
[D01.2132] Ở sơ sinh, các thực bào và đại thực bào có đặc điểm là:
A. Khả năng bám dính tốt nhưng thay đổi hình dáng kém, di chuyển chậm
B. Khả năng thay đổi hình dáng tốt nhưng bám dính kém, di chuyển chậm
C. Khả năng di chuyển tốt nhưng bám dính kém và thay đổi hình dáng kém
D. Khả năng bám dính, thay đổi hình dáng kém, di chuyển chậm
[D01.2133] Chọn câu sai về miễn dịch dich thể ở trẻ sơ sinh:
A. IgG tổng hợp ở tuần thứ 17 của bào thai nhưng rất thấp, chủ yếu là IgG của mẹ chuyển qua rau thai bằng phương pháp vận chuyển tích cực từ tháng thứ 6 của thời kì bào thai
B. Sau khi đẻ, nồng độ IgG tăng dần
C. IgM không được vận chuyển qua rau thai, nồng độ thấp trong thời kì bào thai
D. Nồng độ IgA rất thấp khó phát hiện. đạt bằng người lớn lúc 10 tuổi
[D01.2134] Sự suy giảm thành phần miễn dịch nào giải thích hiện tượng không đáp ứng miễn dịch ở một số trẻ sơ sinh khi tiêm chủng BCG
A. Lym T
B. Tế bào thực bào
C. Bổ thể
D. IgG
[D01.2135] Hiện tượng sừng hóa của da xuất hiện lúc:
A. 20-22 tuần
B. 34 tuần
C. Đầu thời kì sơ sinh
D. Cuối thời kì sơ sinh
[D01.2136] Khẳng định sai về các đường xâm nhập của nhiễm khuẩn sơ sinh:
A. Có 3 đường xâm nhập
B. Đường máu nếu mẹ bị nhiễm khuẩn huyết, viêm nội mạc tử cung, nhiễm khuẩn bánh sau. Gây nhiễm khuẩn huyết thai nhi với các ổ khu trú thứ phát ở phổi và màng não
C. Vi khuẩn qua màng ối nếu ối vỡ sớm hoặc vi khuẩn đi lên trong tháng cuối của thời kì mang thai gây nhiễm khuẩn ối. trẻ hít phải hoặc nuốt hoặc qua tiếp xúc da niêm mạc
D. Đường âm đạo. trẻ tiếp xúc với chất tiết âm đạo bị nhiễm khuẩn da niêm mạc
[D01.2137] Thời kì lây bệnh trước đẻ được chia làm 2 giai đoạn với mốc là:
A. 3 tháng đầu 6 tháng cuôi
B. 5 tháng đầu 4 tháng cuối
C. 6 tháng đầu 3 tháng cuối
D. 8 tháng đầu, 1 tháng cuối
[D01.2138] Đâu không phải nguy cơ nhiễm khuẩn trong đẻ:
A. Mẹ bị viêm nội mạc tử cung
B. Ối vỡ sớm >12h
C. Mẹ nhiểm khuẩn đường sinh dục dưới
D. Dụng cụ sản khoa không vô khuẩn
[D01.2139] Nhiễm khuẩn sau đẻ thường liên quan tới:
A. Mẹ
B. Môi trường
C. Cán bộ y tế và dụng cụ y tế
D. Hệ miễn dịch kém

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 2

[D01.2140] Đâu không phải yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn sơ sinh sớm:
A. Một trong 2 trẻ sinh đôi bị nhiễm khuẩn
B. Đẻ non, đặc biệt đẻ non trước 35 tuần tuổi không rõ nguyên nhân
C. Vỡ ối tự nhiên trước 37 tuần
D. Suy thai không rõ nguyên nhân
[D01.2141] Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn muộn thường là:
A. Klebsiella
B. Pseudomonas
C. E.coli
D. Klebsiella và
[D01.2142] Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, chọn câu sai:
A. Lâm sàng nghèo nàn, không điển hình ở trẻ đẻ non,thấp cân
B. Chú ý tiểu sử sản khoa
C. Da tái, nổi vân tím, phát ban, xuất huyết, vàng da sớm, phù cứng bì, viêm rốn
D. Thần kinh: lịm đi, thóp phồng
[D01.2143] Trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, cần làm những xét nghiệm sau ở người mẹ, trừ:
A. Cấy máu
B. Cấy phân
C. Cấy nước tiểu
D. Coi cấy khí hư
[D01.2144] Nếu tìm thấy vi khuẩn trước thời gian bao lâu sau đẻ thì đó thường là nguyên nhân gây bệnh:
A. 4h đầu
B. 6h đầu
C. 12h đầu
D. 24h đầu
[D01.2145] Xét nghiệm máu chỉ điểm nhiễm khuẩn huyết là:
A. Bạch cầu dưới 3000 hoặc trên 30000. Tỉ lệ bạch cầu trung tính non/bạch cầu trung tính trưởng thành lớn hơn 0,2
B. Fibrinogen>3,5g/l. CRP >15mg/l. Interleukin 6 tăng trên 100pg/l nhưng ít giá trị chẩn đoán hơn CRP
C. Toan chuyển hóa
D. Thường không ảnh hưởng tới các yếu tố đông máu
[D01.2146] Về dịch não tủy:
A. Chỉ chỉ định chọc khi có triệu chứng thần kinh
B. Nước não tủy trẻ sơ sinh có rối loạn khi: Đục, tb >30/mm3, > 60% ĐNTT. Protein > 1,5g/l. Glucose > 0,5g/l
C. Cấy dịch não tủy tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ
D. Tìm kháng nguyên hòa tan trong dịch não tủy: lao, HiB
[D01.2147] Trong nhiễm khuẩn huyết, các xét nghiệm tìm VK ở các cơ quan khác thường được làm, trừ:
A. Chụp Xq phổi
B. Xét nghiệm nước tiểu: soi, cấy tìm vk, tìm kháng nguyên hòa tan trong nước tiểu
C. Cấy phân nên có ỉa chảy
D. Cấy tìm vi khuẩn hầu họng
[D01.2148] Điều trị kháng sinh có nhiễm khuẩn sơ sinh sớm thường:
A. Dùng cepha 3
B. Dùng 2 loại kháng sinh kết hợp: beta lactam + aminosid
C. Dùng 2 loại kháng sinh kết hợp: beta lactam + vancomycin
D. Dùng 2 loại kháng sinh kết hợp: beta lactam + kháng beta lacmtamase
[D01.2149] Thời gian dùng kháng sinh nào là sai so với tổn thương, vi khuẩn gây bệnh:
A. Nhiễm trùng huyết dùng kháng sinh 15 ngày
B. Viêm màng não mủ dùng 21 ngày
C. Viêm xương khớp mủ dùng 6-8 tuần
D. Viêm phổi dùng 7-10 ngày, trừ tụ cầu vàng dùng KS trong 3-6 tuần

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 3

[D01.2150] Liều của kháng sinh nào không liên quan tới tuổi hay cân nặng của trẻ:
A. Ampicillin
B. Cefotaxim
C. Ceftriaxone
D. Vancomycin
[D01.2151] Liều gentamycin là:
A. 4-5 mg/kg/24h
B. 15 mg/kg/24h
C. 50 mg/kg/24h
D. 100-200 mg/kg/24h
[D01.2152] Chống trụy mạch bằng:
A. Truyền muối đẳng trương 10-15ml/kg
B. Truyền Glu 10% 10-15ml/kg
C. Truyền dung dịch cao phân tử (plasmagel, plasma tươi) 10-15ml/kg
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[D01.2153] Đặc điểm của mụn phỏng nốt mủ:
A. Nốt mủ bằng đầu đinh ghim hoặc to hơn, đều, mụn nông, chứa mủ đục. sau 7 ngày mụn khô, để lại vảy trắng dễ bong
B. Nốt mủ bằng đầu đinh ghim hoặc to hơn, đều, mụn nông. Lúc đầu dịch trong, sau có ít mủ đục. 2-3 ngày mụn khô, để lại vảy trắng dễ bong
C. Nốt mủ bằng đầu đinh ghim hoặc to hơn, không đều, mụn nông. Lúc đầu dịch trong, sau có ít mủ đụ 2-3 ngày mụn khô, để lại vảy trắng dễ bong
D. Nốt mủ bằng đầu đinh ghim hoặc to hơn, đều, mụn nông, chứa mủ đụ sau 7 ngày mụn khô, để lại vảy nâu vàng
[D01.2154] Câu sai về mụn phỏng dễ lây lan:
A. Do tụ cầu da
B. Xảy ra ở tuần thứ 2 sau đẻ
C. Nốt phỏng không đều, có khi lớn. Lúc đầu chứa dịch trong, sau đụ, vỡ để lại nền đỏ, dịch trong lan ra tổ chức xung quanh tạo thành mụn mới, nên dễ tạo thành dịch
D. Điều trị: tắm bằng nước pha thuốc tím tỉ lệ 1/4000; chấm xanh methylene, nếu tổn thương lan rộng hoặc bội nhiễm dùng kháng sinh toàn thân
[D01.2155] Hội chứng Ritter (viêm da bong)
A. Do tụ cầu vàng
B. Xảy ra từ tuần 3 sau đẻ
C. Lúc đầu là mụn mủ quanh miệng, sau lan tỏa toàn thân. Lớp thương bị bị nứt bong ra từng mảng, để lại lớp trượt đỏ ướt huyết tương
D. Bệnh diễn biến xấu, điều trị kháng sinh khi có nhiễm trùng huyết
[D01.2156] Có mấy loại nhiễm trùng rốn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.2157] Câu sai về hoại thư rốn:
A. Tiên phát hoặc thứ phát sau viêm rốn
B. Rốn thường rụng muộn, sưng đỏ tím bầm, chảy mủ hoặc máu, hôi, sưng tấy xung quanh
C. Toàn thân suy sụp, nhiễm trùng nhiễm độc rõ
D. Cắt lọc rạch rộng, rửa rốn hằng ngày, để hở. Nếu hoại thư rộng thì chiếu tia cực tím. Kết hợp kháng sinh mạnh, phối hợp như nhiễm trùng huyết
[D01.2158] Viêm mạch máu rốn:
A. Viêm tĩnh mạch hay gặp hơn viêm động mach
B. Viêm động mạch nặng hơn viêm tĩnh mạch vì dễ dẫn đến đến khuẩn các cơ quan lân cận, nhiễm khuẩn huyết
C. Rốn rụng muộn, ướt, có mủ, viêm đỏ tổ chức xung quanh. Toàn thân thường sốt, rối loạn tiêu hóa, suy sụp
D. Biến chứng thường gặp là viêm ruột
[D01.2159] Viêm màng tiếp hợp, chọn câu sai:
A. Lâm sàng trẻ nhắm mắt, nề đỏ mi, tiết dử hoặc mủ
B. Nguyên nhân: lậu, chlamydia trachomatis. Không gặp các loại vi khuẩn khác
C. Điều trị lậu cầu: cefotaxim 150mg/kg/24h tiêm tĩnh mạch 1 liều duy nhất hoặc penicillin 75000 – 150000 đơn vị/kg/kg/24 tiêm tĩnh mạch 1 liều duy nhất
D. Điều trị Chlamydia: dùng mỡ erythromycin 0,5% hoặc mỡ tetracyclin 1% hoặc rifamycin nhỏ mắt

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 4

[D01.2160] Điều trị và dự phòng tưa miệng, chọn câu sai:
A. Dùng nước rau ngót, mật ong hoặc bicarbonate 14% đánh nếu tưa ít
B. Tưa nhiều dùng nystatin 500.000 đv x 1/2 viên/ngày hòa tan, thấm tăm bông lau sạch lưỡi. Kết hợp với uống 1/2 viên cho đến khi khỏi hẳn
C. Chú ý đảm bảo đủ lượng sữa cho trẻ
D. Phòng bệnh bằng lau miệng bằng NaCl 0,9% hằng ngay, sau mỗi lần cho bú uống vài thìa nước sôi để nguội
[D01.2161] Chọn câu sai, các chú ý đối với cán bộ y tế nhằm phòng nhiễm khuẩn sơ sinh là:
A. Hạn chế thăm âm đạo của các bà mẹ chuyển dạ kéo dài, vỡ ối sớm
B. Điều trị ngay các bà mẹ nhiễm khuẩn thời kì mang thai: phần phụ, tiết niệu
C. Chỉ định kháng sinh cho các bà mẹ vỡ ối kéo dài >18h, sốt trên 38 độ trước và trong chuyển dạ
D. Nhân viên y tế bị bệnh nhiễm khuẩn không được tiếp xúc với trẻ sơ sinh
[D01.2162] Chỉ định đúng về dùng kháng sinh ở trẻ sơ sinh:
A. Trẻ đẻ non có mẹ bị khuẩn trước sinh
B. Nước ối bẩn
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Vỡ ối sớm
[D01.2163] Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm xảy ra trong thời gian:
A. < 3 ngày sau sinh
B. < 4 ngày sau sinh
C. < 5 ngày sau sinh
D. < 7 ngày sau sinh
[D01.2164] Nhiễm khuẩn sơ sinh xảy là:
A. Là nhiễm khuẩn xuất hiện trong những ngày đầu của cuộc sống
B. Là nhiễm khuẩn do vi khuẩn xuất hiện trong những ngày đầu sau sinh
C. Là nhiễm khuẩn do vi khuẩn, virus , KST gây nên trong những ngày đầu tiên của cuộc sống
D. Là nhiễm khuẩn xảy ra trong những ngày đầu của cuộc sống
[D01.2165] Trẻ sơ sinh có nguy cơ cao mắc các bệnh nhiễm khuẩn do:
A. Hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh hoạt động yếu
B. Da, niêm mạc của trẻ nhiều mao mạch, hiện tượng sừng hóa chưa hoàn thiện nên nguy cơ lây qua niêm mạc nhiều
C. Trẻ có nguy cơ bị mắc các bệnh nhễm trùng của mẹ qua đường máu, màng ối cao
D. Cả A,B, C
[D01.2166] Tử vong do nhiễm khuẩn sơ sinh đứng hàng thứ mấy trong các bệnh trẻ sơ sinh:
A. Thứ 4
B. Thứ 3
C. Thứ 2
D. Thứ 1
[D01.2167] Tế bào T bắt đầu được hình hành vào thời gian:
A. Ngay sau sinh
B. Tuần thứ 20 của thai kì
C. Tuần thứ 8 của thai kì
D. Tuần thứ 10 của thai kì
[D01.2168] Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của tế bào lympho T trong giai đoạn sơ sinh:
A. Giảm khả năng tổng hợp lymphokin nên khả năng hoạt hóa đại thực bào kém
B. Giảm khả năng tổng hợp interleukin 2 nên giảm khả năng hóa ứng động của TB lympho B
C. Khả năng tế bào diệt còn kém
D. Số lượng TB lympho T trong thời kì sơ sinh tương đối đầy đủ
[D01.2169] Tế bào lympho T có khả năng hoạt động chức năng vào:
A. Tuần thai 20
B. Tuần thai 24
C. Tuần thai 28
D. Tuần thai 32

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 5

[D01.2170] Đặc điểm của tế bào lympho B trong thời kì sơ sinh:
A. Số lượng tế bào lympho B tương đối ít so với tuổi trưởng thành
B. Khả năng bám dính, khả năng thay đổi hình dạng kém
C. Có khả năng di chuyển nhanh về các yếu tố hóa ứng động
D. Tế bào lympho B không hoạt động chức năng trong thời kì thai nhi
[D01.2171] Tế bào bạch cầu đa nhân, đại thực bào bắt đầu được tổng hợp ở tủy xương vào:
A. Tháng thứ 2
B. Tháng thứ 4
C. Tháng thứ 5
D. Tháng thứ 6
[D01.2172] Những globulin nào sau đây có khả năng qua được màng rau:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. Tất cả ý trên
[D01.2173] Trong giai đoạn sơ sinh trẻ chủ yếu được bảo vệ từ kháng thể nào của mẹ:
A. IgA
B. IgD
C. IgM
D. IgG
[D01.2174] Kháng thể IgG được tổng hợp trong giai đoạn:
A. Ngay sau khi sinh
B. Tuần thứ 19 thai nhi
C. Tuần thứ 17 của thai nhi
D. Tuần thứ 15 của thai
[D01.2175] Đặc điểm nào sau đây không phù hợp về kháng thể IgG trong thời kì sơ sinh:
A. Khả năng tổng hợp IgG của trẻ tăng nhanh ngay sau sinh
B. Đây là kháng thể chủ yếu bảo vệ trẻ trong thời kì sơ sinh
C. Trẻ em sinh ra có nồng độ IgG rất thấp so với người lớn
D. Khi trẻ đẻ non thì nồng độ IgG càng thấp
[D01.2176] Nồng độ kháng thể IgG trong huyết thanh đạt như người lớn vào:
A. Tháng 3 sau sinh
B. Tháng 7 sau sinh
C. Trẻ 2-3 tuổi
D. Trẻ 5-6 tuổi
[D01.2177] Phát biểu nào sau đây vầ kháng thể IgM là đúng:
A. Nồng độ IgM rất thấp trong thời kì bào thai
B. IgM được vận chuyển từ mẹ sang con trong thời kì bào thai
C. Khả năng tổng hợp IgM của trẻ sơ sinh sau đẻ rất thấp
D. IgM đạt nồng độ như người trưởng thánh lúc 10 tuổi
[D01.2178] IgA được bắt đầu tổng hợp vào thời gian nào:
A. Tuần 8 thai kì
B. Tuần 20 thai kì
C. Tuần 30 thai kì
D. Ngay sau sinh bắt đầu tổng hợp
[D01.2179] Nồng độ IgA đạt như người trưởng thành khi trẻ:
A. Ngay sau sinh
B. 1 tuổi
C. 3 tuổi
D. 10 tuổi

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 6

[D01.2180] Đặc điểm nào sau đây cảu trẻ em làm tăng nguy cơ mắc nhiễm khuẩn sơ sinh:
A. Da của trẻ mỏng, nhiều mạch máu
B. Khả năng sừng hóa chưa hoàn chỉnh
C. Diện tích da so với cân nặng lớn hơn tương đối so với người lớn
D. Tất cả ý trên
[D01.2181] Nhiễm khuẩn sơ sinh ít có khả năng lây qua đường nào nhất:
A. Đường máu
B. Đường màng ối
C. Đường hô hấp
D. Đường âm đạo
[D01.2182] Đặc điểm của nhiễm khuẩn sơ sinh lây truyền qua đường máu:
A. Thường xảy ra trong trường hợp mẹ bị nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bánh rau, viêm nội mạc tử cung
B. Thường xảy ra trên các thai phụ có cơ địa suy giảm miễn dịch
C. Nhiễm khuẩn thứ phát tại nhiều cơ quan: gan, Màng não, phổi… lan tỏa
D. Trẻ sinh ra thường thấp cân, đẻ non
[D01.2183] Trẻ em bị nhiễm khuẩn sơ sinh nghi ngờ do nhiễm khuẩn đường âm đạo thì nguyên nhân thường gặp:
A. Do trùng roi
B. Do nấm cadida albican
C. Do VK Gr(-)
D. Do E. coli
[D01.2184] Khi nước ối nhiễm khuẩn trẻ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn sơ sinh do vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể:
A. Qua đường hô hấp: hít phải nước ối nhiễm bẩm
B. Qua đường tiêu hóa: Nuốt phải nước ối nhiễm bẩn
C. Qua da và niêm mạc: tiếp xác trực tiếp với nước ối
D. Tất cả ý trên
[D01.2185] Tổn thương trên da có tiên lượng nặng nhất trên trẻ sơ sinh:
A. Mụn phỏng nốt mủ
B. Viêm da bọng ( hội chứng Ritter)
C. Mụn phỏng dễ lây
D. Nấm da
[D01.2186] Nguyên nhân gây viêm da bong ( hội chứng Ritter) ở trẻ sơ sinh:
A. Liên cầu
B. Phế cầu
C. Tụ cầu
D. Nấm
[D01.2187] Mụn phỏng dễ lây thường xuất hiện vào:
A. < 3 ngày sau sinh
B. < 7 ngày sau sinh
C. < 10 ngày sau sinh
D. Tuần thứ 2 sau sinh
[D01.2188] Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Nguyên nhân gây mụn phỏng dễ lây nên điều trị dùng kháng sinh là quan trọng nhất
B. Tổn thương trong mụn phỏng nốt mủ là nốt nhỏ như đầu đinh ghim, chứa dịch mủ đục, 2-3 ngày sau tự vỡ
C. Điều trị hội chứng Ritter cần dùng kháng sinh, sớm, mạnh phối hợp
D. Điều trị hội chứng Ritter quan trọng nhất cần bồi phụ nước điện giải cho trẻ, giữ ấm cho trẻ
[D01.2189] Nhận định nào sau đây về tổn thương hoại thư rốn là không đúng:
A. Nguyên nhân do vi khuẩn yếm khí gây nên
B. Rốn của trẻ rụng muộn
C. Rốn sưng đỏ, tím, chảy nước máu mủ, mùi hôi, tổ chức xung quanh sưng tấy
D. Toàn thân trẻ nặng: biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 7

[D01.2190] Khi trẻ sơ sinh bị viêm rốn thì:
A. Rốn trẻ rụng sớm
B. Viêm da và tổ chức xung quanh, rốn có mùi hôi
C. Toàn thân trẻ không có thay đổi
D. Điều trị bằng cách giữ sạch thoáng và dùng xanh methylen
[D01.2191] Phát biểu nào sau đây về viêm mạch máu rốn ở trẻ sơ sinh là không hợp lý:
A. Viêm TM rốn thường gặp hơn và tiên lượng nặng hơn viêm ĐM rốn
B. Rốn thường rụng muộn, ướt, viêm đỏ tổ chức xung quanh
C. Toàn thân trẻ NT, NĐ rõ
D. Cần điều trị kháng sinh sớm, mạnh , phối hợp
[D01.2192] Biến chứng thường gặp gây nên do viêm mạch máu rốn:
A. Viêm phúc mạc
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Rối loạn tiêu hóa: chướng bụng, ỉa chảy
D. Viêm phúc mạc và Nhiễm khuẩn huyết
[D01.2193] Nguyên nhân thường gặp gây tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh:
A. Do nấm cadida albican
B. Do trùng roi
C. Do vi khuẩn răng miệng
D. Do cặn sữa
[D01.2194] Biểu hiện tưa miệng trên trẻ:
A. Ban đầu mọc 2 bên lưỡi màu trắng như cặn sữa, sau đó lan rộng ra toàn lười tưa có màu vàng bẩn, trẻ đau bỏ bú
B. Tưa lưỡi mọc khắp toàn lưỡi, màu vàng đậm, bẩn, làm cho trẻ đau bỏ bú
C. Ban đầu tưa màu trắng mọc trên mặt lưng lưỡi nếu không điều trị tưa lan rộng ra khắp lưỡi, má, họng màu vàng đậm trẻ đau bỏ bú
D. Tưa mọc mà trắng như sữa mọc rải rác khắp lưỡi, má, họng…2-3 ngày sữa tự hết
[D01.2195] Khi nghi ngờ NKSS sớm. kháng sinh ưu tiên lựa chọn khi chưa có KSĐ:
A. Beta lactam phối hợp aminosid
B. Cephalosporin 3phối hợp aminosid
C. Cephalosporin 2 phối hợp aminosiđ
D. Nhóm quinolon phối hợp aminoglycosid
[D01.2196] Khi nghi ngờ nhiễm trùng bệnh viện do tụ cầu ưu tiên lựa chọn kháng sinh:
A. Beta lactam và vancomycin
B. Vancomycin và âminosid
C. Betalactam, vancomycin phối hợp aminosid
D. Cephalosporin 3, vancomycin phối hợp aminosid
[D01.2197] Thời gian điều trị trung bình với NK huyết sơ sinh:
A. 2-3 tuần
B. 10 ngày
C. 4-6 tuần
D. 10-14 ngày
[D01.2198] Khi trẻ nghi ngờ nhiễm khuẩn sơ sinh thì xét nghiệm nào sau đây là chỉ định bắt buộc:
A. Chụp X quang tim phổi
B. XN nước tiểu
C. CRP
D. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh
[D01.2199] Biểu hiện ngoài da có thể gặp trên trẻ bị NKSS:
A. Da tái, đầu chi lạnh, nổi vân tím
B. Da đỏ, ẩm, nóng
C. Da nổi các mụn phỏng nước bội nhiễm có mủ
D. Không có thay đổi trên da

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 8

[D01.2200] Biểu hiện tim mạch trên bệnh nhân NKSS nào sau đây không phù hợp:
A. Nhịp tim nhanh > 160 lần/ phút
B. Huyết áp giảm
C. Reffil < 2s
D. Lạnh đầu chi
[D01.2201] Khi XN CTM bạch cầu đa nhân trung tính trên trẻ NKSS:
A. BCĐNTT tăng cao > 3000/ mm3
B. BCĐNTT tăng cao > 5000/ mm3
C. BCĐNTT giảm < 1500/ mm3
D. BCĐNTT giảm < 2000/ mm3, tỷ lệ BCĐNTT non/ BCĐNTT < 0,2
[D01.2202] Tại Việt Nam , vi khuẩn hàng đầu gây nhiễm khuẩn sơ sinh sớm:
A. Liên cầu nhóm B
B. E. coli
C. Klebsiella
D. Pseudomonas
[D01.2203] Chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh khó do triệu chứng không điển hình và khó dự đoán
A. Đúng
B. Sai
[D01.2204] Tế bào lympho T trong giai đoạn sơ sinh có số lượng rất ít
A. Đúng
B. Sai
[D01.2205] Các tế bào lympho B, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trungtính có ở gan từ tháng thứ 2 và tủy xương tháng thứ 5
A. Đúng
B. Sai
[D01.2206] Hoạt động thực bào ở trẻ sơ sinh hoàn thiện nhanh và gần như giống người trưởng thành vào cuối giai đoạn sơ sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2207] Bổ thể của mẹ không qua được hàng rào rau thai
A. Đúng
B. Sai
[D01.2208] IgG được vận chuyển từ máu mẹ vào máu con nhờ khuếch tán được thuận hóa
A. Đúng
B. Sai
[D01.2209] ở giai đoạn sơ sinh trẻ được bảo vệ chủ yếu nhờ kháng thể IgG và IgM của mẹ
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 9

[D01.2210] Trẻ sơ sinh cần làm xét nghiệm dịch não tủy khi:
A.  Có dấu hiệu nhiễm khuẩn thần kinh trung ương
B. Nhiễm khuẩn sơ sinh
C. Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh
[D01.2211] Khi mẹ bị vỡ ối sớm ( > 12h ) dặc biệt là > 18h trẻ sinh ra có nguy cơ nhiễm khuẩn sơ sinh cao
A. Đúng
B. Sai
[D01.2212] Trẻ sơ sinh khi bị nhiễm khuẩn huyết có thể tăng hoặc giảm trương lực cơ, kích thích, co giật
A. Đúng
B. Sai
[D01.2213] Trong nhiễm khuẩn sơ sinh sớm CRP có tác dụng chẩn đoán xác định và theo dõi tiến triển của bệnh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2214] Làm xét nghiệm CRP sớm có ý nghĩa chẩn đoán sớm NKSS có thể làm trước 6h kể từ khi có triệu chứng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2215] Khi nghi ngờ nhiễm khuẩn sơ sinh do vi khuẩn Gr(-) cần dùng 2 loại kháng sinh cephalosporin 3 kết hợp gentamycin
A. Đúng
B. Sai
[D01.2216] Tác dụng phụ của aminosid có thể gây diếc không hồi phục bắt đầu ngày thứ 7 sau khi dùng thuốc
A. Đúng
B. Sai
[D01.2217] Để tránh tác dụng phụ của aminosid nên dừng sau 48h và trước 7 ngày
A. Đúng
B. Sai
[D01.2218] Biểu hiện của trẻ bị viêm tĩnh mạch rốn thấy xuất hiện tuần hoàn bàng hệ trên rốn
A. Đúng
B. Sai
[D01.2219] Biểu hiện của trẻ bị viêm đọng mạch rốn thấy đỏ nề da bụng vùng dưới rốn
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 10

[D01.2220] Khi vuốt từ xương mu lên trên rốn thấy có chảy mủ là biểu hiên của viêm động mạch rốn
A. Đúng
B. Sai
[D01.2221] Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh nguyên nhân hàng đầu do lậu cầu
A. Đúng
B. Sai
[D01.2222] Biểu hiện trẻ sơ sinh nề đỏ mi mắt, tiết dữ mắt hoặc mủ ngày thứ 5 – 15 sau đẻ có khả năng cao do Chlamydia trachomatis
A. Đúng
B. Sai
[D01.2223] Điều trị viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh do lậu cầu cần dùng kháng sinh đường toàn thân: cefotaxim 150 mg/kg/ngày TM trong 10-14 ngày
A. Đúng
B. Sai
[D01.2224] Điều trị viêm kết mạc mắt trẻ em do Chlamydia trachomatis cần dùng penicilin toàn thân 10-14 ngày kết hợp tra erythromycin tại chỗ
A. Đúng
B. Sai
[D01.2225] Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn sơ sinh muộn là do tay cán bộ y tế, dụng cụ can thiệp y tế
A. Đúng
B. Sai
[D01.2226] Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn sơ sinh sớm do lây bệnh nhiễm khuẩn của mẹ trong những tháng cuối và trong quá trình sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2227] Trẻ đẻ non không rõ nguyên nhân cũng là một yếu tố nguy cơ cao mắc nhiễm khuẩn sơ sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2228] Những nhịp thở đầu tiên trẻ sơ sinh giải phón nhiều sulfantant ra bề mặt phế nang dạng nhiều lớp mỏng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2229] Lượng dịch trong lòng đường dẫn khí được hấp thụ chủ yếu qua các mao mạch phổi
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 11

[D01.2230] Sức căng của mao mạch phổi trong giai đoạn sau sinh giảm nên máu lên phổi tăng nhanh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2231] Trẻ đẻ non dễ bị thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
A. Đúng
B. Sai
[D01.2232] Tính thấm mao mạch não trong giai đoạn sơ sinh cao nên dịch não tủy có protein, tế bào cao hơn trẻ lớn
A. Đúng
B. Sai
[D01.2233] Các mạch máu não ở trẻ đẻ non có tính thấm thấp hơn so với trẻ đủ tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2234] Trong thời kì bào thai gan trái lớn hơn gan phải sau sinh gan phải lớn hơn gan trái
A. Đúng
B. Sai
[D01.2235] Trẻ đẻ đủ tháng khi được nuôi bằng sữa mẹ không nhất thiết phải bổ sung sắt, vitamin D
A. Đúng
B. Sai
[D01.2236] Trẻ nuôi bộ cần cung cấp thêm vitamin D trong khẩu phần ăn
A. Đúng
B. Sai
[D01.2237] Nhu cầu nước của trẻ sơ sinh lớn hơn so với trẻ lớn chiếm từ 10- 15% trọng lượng cơ thể
A. Đúng
B. Sai
[D01.2238] Trẻ đẻ non khả năng thải K qua nước tiểu cao hơn so với trẻ đủ tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2239] Xúc giác trẻ sơ sinh rất kém phát triển, hoàn thiện đầy đủ khi trẻ 2 tuổi
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 12

[D01.2240] Thính giác của trẻ phát triển tốt khi còn trong thời kì bào thai
A. Đúng
B. Sai
[D01.2241] Phản xạ Robinson (-) phải đặt ra có thể trẻ bị điếc
A. Đúng
B. Sai
[D01.2242] Thần kinh thị giác chưa phát triển nên có thể gặp lác trong, rung giật nhãn cầu và các hiện tượng này có thể mất khi trẻ lớn lên
A. Đúng
B. Sai
[D01.2243] Khả năng tự tạo miễn dịch của trẻ đẻ non yếu, nên trẻ dễ bị nhiễm khuẩn sơ sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.2244] Tuyến tụy hoạt động ngay sau sinh chủ yếu tiết insulin nên trẻ dễ bị hạ đường huyết
A. Đúng
B. Sai
[D01.2245] Bổ thể của mẹ qua nhau thai rất hạn chế nên nồng độ sơ sinh rất thấp
A. Đúng
B. Sai
[D01.2246] Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh thường có biểu hiện trẻ lì bì, kém đáp ứng kích thích, giảm trương lực cơ
A. Đúng
B. Sai
[D01.2247] Hạ calci máu thường xảy ra sớm vào ngày thứ 3 sau sinh cần điều trị kịp thời nếu không để lại hậu quả nghiêm trọng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2248] Vàng da ở trẻ đẻ non thường gặp hơn, kéo dài hơn, đạm hơn do gan chưa tổng hợp đầy đủ men glucuronyl transferase
A. Đúng
B. Sai
[D01.2249] Nguy cơ vàng da nhân xảy ra trên trẻ sơ sinh thiếu tháng cao hơn nhiều trẻ đủ tháng
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh Phần 13

[D01.2250] Điều trị tắc ruột phân su cần nhanh chóng tiến hành phẫu thuật giải phóng chỗ tắc hạn chế biến chứng
A. Đúng
B. Sai
[D01.2251] Điều trị teo thực quản bẩm sinh là một cấp cứu ngoại khoa trì hoãn cần hồi sức trước
A. Đúng
B. Sai
[D01.2252] Thoắt vị màng não sơ sinh thường gây liệt một hoặc 2 chân, mất hoặc rối loạn cơ thắt
A. Đúng
B. Sai
[D01.2253] Thoắt vị màng não thường không gây tràn dịch não do khối thoát vị có bao chắc, cứng như khối u
A. Đúng
B. Sai
[D01.2254] Trẻ đẻ non cần bổ sung vitamin E ngay những ngày đầusau sinh và kéo dài hết tuần thứ 2
A. Đúng
B. Sai
[D01.2255] Trẻ đẻ non được sử dụng cafein để kích thích trung tâm hô hấp
A. Đúng
B. Sai
[D01.2256] Trẻ đẻ non nên được kích thích nhiều như tiếng động, ánh sáng nhẹ, đụng chạm trên da để kích thích phản ứng của trẻ
A. Đúng
B. Sai
[D01.2257] Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng nên cho trẻ ăn nhiều bữa, ít một và tăng dần số lượng từng bữa, cho trẻ ăn sữa mẹ càng sớm càng tốt
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one