Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm nôn ở trẻ em của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 52: Nôn ở trẻ em

Chúc các bạn may mắn!


Phần 51: Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em Phần 53: Bệnh giun sán ở trẻ em

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 1

[D01.3788] Đâu KHÔNG là đặc điểm của nôn ở trẻ em:
A.  Thức ăn chứa trong dạ dày bị đẩy ra một cách tuỳ ý hay không
B.  Nôn do sự co bóp của cơ trơn dạ dày ruột
C.  Nôn không có sự co thắt của các cơ vân thành bụng
D.  Nôn là triệu chứng hay gặp ở trẻ nhỏ
[D01.3789] Với bệnh nhi nôn trớ, cần ưu tiên đặt ra những câu hỏi sau, TRỪ:
A.  Thời gian xuất hiện
B.  Liên quan với bữa ăn
C.  Đặc điểm chất nôn
D.  Chế độ dinh dưỡng
[D01.3790] Khám lâm sàng bệnh nhi nôn trớ, khi nghĩ đến các bệnh ngoại khoa cần chỉ định các xét nghiệm sau:
A.  Chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng
B.  Cấy máu
C.  Điện giải đồ
D.  Soi đáy mắt
[D01.3791] Khám lâm sàng bệnh nhi nôn trớ, khi nghĩ đến các bệnh nhiễm khuẩn tiêu hoá cần chỉ định các xét nghiệm sau, TRỪ:
A.  Công thức máu
B.  Cấy phân
C.  Đường huyết
D.  Cấy máu
[D01.3792] Bệnh nhi vào viện vì nôn, các dấu hiện gợi ý mức độ nặng cần nhập viện ngay:
A.  Không có biểu hiện mất nước
B.  Đau bụng
C.  Nôn cách quãng
D.  Trẻ vẫn thèm ăn
[D01.3793] Bệnh nhi vào viện vì nôn, các dấu hiệu KHÔNG gợi ý mức độ nặng cần nhập viện ngay:
A.  Nôn mật, máu, phân
B.  Bí trung đại tiện
C.  Bụng mềm, không đau bụng
D.  Rối loạn tri giác
[D01.3794] Bệnh nhi vào viện vì nôn, các dấu hiệu KHÔNG gợi ý mức độ vừa có thể trì hoãn được:
A.  Nôn bắt đầu từ từ
B.  Nôn thường xuyên liên tục
C.  Nôn ra thức ăn
D.  Trẻ vẫn thèm ăn
[D01.3795] Các bệnh đường tiêu hoá gây nôn ở trẻ em, TRỪ:
A.  Sai lầm ăn uống
B.  Nhiễm khuẩn tiêu hoá
C.  Hẹp ống tiêu hoá
D.  Rối loạn chuyển hoá
[D01.3796] Các bệnh cấp cứu ngoại khoa đường tiêu hoá gây nôn ở trẻ em:
A.  Lồng ruột
B.  Tiêu chảy cấp
C.  Dị ứng sữa bò
D.  Luồng trào ngược dạ dày-thực quản
[D01.3797] Đâu KHÔNG là đặc điểm của nôn do sai lầm ăn uống:
A.  Thường xảy ra cho trẻ nhỏ
B.  Nôn ngay sau ăn hoặc thay đổi tư thế
C.  Nôn đi kèm tiêu chảy kéo dài và suy dinh dưỡng
D.  Trẻ biếng ăn, sợ thức ăn nên nôn

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 2

[D01.3798] Tổn thương thường gặp trong dị tật thực quản bẩm sinh:
A.  Thực quản hẹp
B.  Thực quản ngắn
C.  Thực quản giãn to
D.  Cả 3 đáp án trên
[D01.3799] Đâu KHÔNG là triệu chứng thường gặp trong dị thực quản bẩm sinh:
A.  Nôn ngay sau bữa ăn
B.  Nôn ra máu, dịch mật
C.  Trẻ ứa nhiều nước bọt
D.  Khó thở và tím tái khi ăn
[D01.3800] Đâu KHÔNG là đặc điểm của hẹp phì đại môn vị:
A.  Cản trở thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng
B.  Trẻ thường nôn ngay sau bữa ăn
C.  Ngoài bữa ăn có thể thấy môn vị như quả xoan rắn ở vùng thượng vị, hạ sườn phải
D.  Chẩn đoán xác định dựa vào chụp Xquang bụng không chuẩn bị
[D01.3801] Đặc điểm của hẹp phì đại môn vị trên phim chụp thuốc cản quang Visotrast, TRỪ:
A.  Dạ dày giãn to
B.  Ống môn vị nhỏ như sợi chỉ
C.  Thuốc cản quang đọng ở dạ dày sau 2 giờ
D.  B và C
[D01.3802] Nôn thường xảy ra sớm với chất nôn có mật, có phân là triệu chứng thường gặp trong bệnh nào sau đây:
A.  Tuỵ nhẫn
B.  Megacolon
C.  Tịt hẹp hậu môn
D.  Hẹp thực quản
[D01.3803] Các triệu chứng thường gặp trong lồng ruột ở trẻ em, TRỪ:
A.  Đau bụng kèm nôn
B.  Ỉa ra máu
C.  Thăm dò hậu môn thấy rỗng hoặc có máu khi lồng trên 6 giờ
D.  Khám bụng có nhu động rắn bò
[D01.3804] Các triệu chứng thường gặp trong luồng trào ngược dạ dày-thực quản:
A.  Nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn
B.  Xuất huyết tiêu hoá
C.  Đau thượng vị
D.  Ỉa chảy kéo dài
[D01.3805] Đâu KHÔNG là đặc điểm của bệnh dị ứng với sữa bò ở trẻ em:
A.  Nôn không thường xuyên
B.  Không dung nạp với glutathion
C.  Ỉa chảy kéo dài, phân có máu
D.  Suy dinh dưỡng
[D01.3806] Chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em thường dựa vào xét nghiệm nào sau đây:
A.  Chụp thuốc cản quang Visotrast
B.  Nội soi dạ dày tá tràng
C.  Đo nồng độ pH trong dịch dạ dày
D.  Siêu âm
[D01.3807] Các bệnh rối loạn chuyển hoá thường gây nôn, TRỪ:
A.  Tăng aceton máu
B.  Bệnh tyrosin huyết
C.  Hội chứng sinh dục thượng thận
D.  Hạ calci máu

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 3

[D01.3808] Các triệu chứng gặp trong hội chứng sinh dục thượng thận, TRỪ:
A.  Biến đổi bộ phận sinh dục
B.  Hạ Natri máu
C.  Tăng cân
D.  Tăng Kali máu
[D01.3809] Các bệnh đường tiêu hoá gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ:
A.  Loét dạ dày-tá tràng
B.  Dị ứng thức ăn
C.  Sỏi mật
D.  Ký sinh trùng ruột
[D01.3810] Các nguyên nhân gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ, TRỪ:
A.  Bệnh quai động mạch chủ
B.  Tụ máu dưới màng cứng
C.  Suy thận cấp
D.  Ngộ độc vitamin A
[D01.3811] Nguyên nhân ngoại khoa gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ, TRỪ:
A.  Thoát vị nghẹn
B.  Xoắn tiểu tràng
C.  Bệnh Hirschsprung
D.  Lồng ruột cấp tính
[D01.3812] Các bệnh đường tiêu hoá thường gây nôn ở trẻ lớn, TRỪ:
A.  Viêm gan do virus
B.  Nhiễm khuẩn HP
C.  Sỏi mật
D.  Không dung nạp fructose
[D01.3813] Một bệnh nhicó nôn kèm ngừng lưu thông ruột, trướng bụng, không sốt. Chẩn đoán phù hợp nhất cho bệnh nhi này là:
A.  Tắc ruột thấp
B.  Hẹp phì đại môn vị
C.  Viêm dạ dày ruột cấp tính
D.  Tắc ruột cao
[D01.3814] Một bệnh nhi có nôn kèm tiêu chảy, sốt, vàng da, gan to. Chẩn đoán phù hợp nhất với bệnh nhi này là:
A.  Nhiễm khuẩn dạ dày ruột
B.  Nhiễm trùng sơ sinh
C.  Viêm màng não sơ sinh
D.  Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
[D01.3815] Một bệnh nhi có nôn kèm tiêu chảy, vàng da, gan to, không sốt. Chẩn đoán phù hợp nhất với bệnh nhi này là:
A.  Không dung nạp protid sữa
B.  Bệnh Coeliac
C.  Bệnh Galactose máu
D.  Dị ứng thức ăn
[D01.3816] Một bệnh nhi có nôn, lưu thông ruột bình thường, không sốt, khám các cơ quan khác chưa phát hiện gì bất thường. Chẩn đoán phù hợp nhất với bệnh nhi này là:
A.  Bệnh rối loạn acid amin
B.  Hẹp phì đại môn vị
C.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh thể mất muối
D.  Sai lầm ăn uống
[D01.3817] Một bệnh nhi có nôn kèm táo bón, đau bụng và sốt. Chẩn đoán phù hợp nhất cho bệnh nhi này là:
A.  Lồng ruột cấp
B.  Viêm màng não
C.  Tắc ruột cao
D.  Tắc ruột thấp

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 4

[D01.3818] Một bệnh nhi có nôn kèm sốt, phân bình thường. Chẩn đoán phù hợp nhất cho bệnh nhi này là:
A.  Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
B.  Nôn chu kỳ
C.  Hội chứng tăng áp lực nội sọ
D.  Thoát vị qua lỗ cơ hoành
[D01.3819] Nguyên tắc điều trị nôn do rối loạn thần kinh thực vật, TRỪ:
A.  Cho trẻ em ăn đặc hơn bình thường
B.  Sau bữa ăn cho trẻ nằm đầu cao, nghiêng về bên trái cho hơi thoát qua lỗ tâm vị
C.  Truyền dung dịch atropin trước khi ăn 1 tiếng
D.  Dùng các thuốc điều hoà co bóp cơ trơn ống tiêu hoá
[D01.3820] Liều atropin chỉ định cho bệnh nhi nôn do rối loạn thần kinh thực vật là:
A.  Atropin liều 1/100 II giọt trước khi ăn
B.  Atropin liều 1/100 IV giọt trước khi ăn
C.  Atropin liều 1/1000 II giọt trước khi ăn
D.  Atropin liều 1/1000 IV giọt trước khi ăn
[D01.3821] Liều Primperan cho bệnh nhi nôn do rối loạn thần kinh thực vật là:
A.  0,5 mg/kg/ngày
B.  1 mg/kg/ngày
C.  1,5 mg/kg/ngày
D.  2 mg/kg/ngày
[D01.3822] Liều Motilium cho bệnh nhi nôn do rối loạn thần kinh thực vật là:
A.  1,5 ml/10kg
B.  2 ml/10kg
C.  2,5 ml/10kg
D.  3 ml/10kg
[D01.3823] Chọn ý sai về nôn:
A.  Là hiện tượng thức ăn chứa trong dạ dày hoặc ruột bị đẩy ra ngoài
B.  Có thể tuỳ ý hay là không
C.  Có sự co bóp của cơ trơn dạ dày ruột
D.  Không có sự co thắt của cơ vân thành bụng
[D01.3824] Căn nguyên đơn thuần thường gây trớ là do:
A.  Tá tràng
B.  Thực quản
C.  Dạ dày
D.  Ruột non
[D01.3825] Chọn ý sai về các điều cần hỏi trước BN nôn trớ:
A.  Tiền sử sản khoa
B.  Thời gian xuất hiện
C.  Tiến triển hay hoàn cảnh
D.  Tư thế nôn
[D01.3826] Chọn ý sai: Các dấu hiệu đi kèm cần phát hiện với triệu chưng nôn:
A.  Rối loạn tiêu hoá
B.  Nhiễm khuẩn
C.  Rối loạn tiẻu tiện
D.  Dấu hiệu não – màng não
[D01.3827] Mục đích khám lâm sàng là:
A.  Xác định hậu quả của nôn
B.  Chẩn đoán xác định nôn
C.  Phân biệt nôn vs trớ
D.  Xác định tính chất của nôn

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 5

[D01.3828] Chọn ý sai về các XN đánh giá hậu quả của nôn:
A.  Điện giải đồ
B.  Công thức máu
C.  Thể ceton niệu
D.  Siêu âm ổ bụng
[D01.3829] Chọn ý sai: Nếu nghĩ tới bệnh ngoai khoa ống tiêu hoá gây nôn thì nên làm gì:
A.  XQ bụng không chuẩn bị
B.  Chụp dạ dày ruột có chuẩn bị
C.  Siêu âm ổ bụng
D.  XQ ngực
[D01.3830] Chọn ý sai: Nếu nghĩ bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá hoặc ngoài tiêu hoá gây nôn thì làm gì:
A.  Công thức máu
B.  XQ ổ bụng không chuẩn bị
C.  Cấy phân
D.  Cấy nước tiểu
[D01.3831] Chọn ý sai: Nếu nghĩ bệnh rối loạn chuyển hoá và nhiễm độc gây nôn thì làm gì:
A.  Tìm thể ceton niệu
B.  Đường niệu
C.  Albumin niệu
D.  Ure huyết
[D01.3832] Chọn ý sai về các triệu chứng phản ánh mức độ nặg cần nhập viên ngay của nôn:
A.  Sốt gây gầy sút
B.  Sốt gây mất nước rõ
C.  Bí trung đại tiện
D.  Nôn cách quãng
[D01.3833] Chọn ý sai về các triệu chứng phản ánh mức độ nặg cần nhập viên ngay của nôn:
A.  Rối loạn tri giác hoặc trương lực cơ
B.  Đau bụng
C.  Trướng bụng
D.  Nôn ra thức ăn
[D01.3834] Chọn ý sai về các triệu chứng phản ánh mức độ nặg cần nhập viên ngay của nôn:
A.  Nôn thương xuyên liên tục
B.  Trung tiện, đại tiện được
C.  Không dung nạp thức ăn tuyệt đối
D.  Nôn mật, máu, phân
[D01.3835] Chọn ý sai về đặc điểm của nôn do sai lầm ăn uống:
A.  Thường gặp tre nhỏ ăn quá độ
B.  Nôn đi kèm tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng
C.  Có thể dị ứng với sữa bò hoặc thức ăn khác
D.  Trẻ thường nôn xa bữa ăn.
[D01.3836] Chọn ý sai về các dị tật đường tiêu hoá gây nôn nặng và kéo dài:
A.  Thực quản hẹp
B.  Hẹp phì đại môn vị
C.  Lồng ruột
D.  Tắc tá tràng do dây chằng ladd
[D01.3837] Chọn ý sai về các dị tật đường tiêu hoá gây nôn nặng và kéo dài:
A.  Xoắn ruột do dây chăng ladd
B.  Tắc ruột thấp do megacolon
C.  Thực quản dãn to
D.  Viêm ruột thừa

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 6

[D01.3838] Chọn ý sai về nôn do dị tật gây tắc, hẹp ống tiêu hoá:
A.  Nôn nặng và kéo dài ảnh hưởng toàn thân
B.  Chất nôn thuơgnf có máu, dịch mật hoặc nước phân
C.  Nôn thường đi kèm tắc ruột cao hoặc thấp
D.  Nôn kèm vàng da, chán ăn, gan to, lách to
[D01.3839] Chọn ý sai về triệu chứng của thực quản hẹp, thực quản ngắn, thực quản giãn to:
A.  Nôn muộn sau khi ăn
B.  Nôn dễ dàng
C.  Ứa nhiều nước bọt
D.  TQ hẹp thường kèm dò thực quản phế quản
[D01.3840] Chọn ý sai về triệu chứng hẹp phì đại môn vị:
A.  nôn sớm vài giờ sau đẻ
B.  nôn muộn sau bữa ăn
C.  nôn ra cả thức ăn mới và cũ
D.  thường sút cân, mất nước kéo dài
[D01.3841] Chọn ý sai về triệu chứng hẹp phì đại môn vị:
A.  Có dấu hiệu rắn bò
B.  Sờ sâu ngoài bữa ăn thấy môn vị như quả xoan rắn ở thượng vị, HSP
C.  Chẩn đoán quyết định dựa vào siêu âm ổ bụng
D.  XQ bụng không chuẩn bị: dạ dày giãn to, đầy hơi
[D01.3842] Chọn ý sai về triệu chứng tắc ruột, tắc tá tràng, xoắn ruột, tuỵ nhẫn:
A.  Nôn xảy ra sớm
B.  Chất nôn có mật và phân
C.  Triệu chứng tắc ruột
D.  Hẹp tá tràng XQ bụng: bóng hơi chỉ ở bên phải cột sống
[D01.3843] Chọn ý sai về triệu chứng của lồng ruột:
A.  Đau bụng, nôn
B.  Ỉa máu
C.  Khám bụng thấy khối lông
D.  Thăm hậu môn thấy hậu môn đầy phân
[D01.3844] Chọn ý sai về triệu chứng của GERD:
A.  Nôn đi kèm nhiễm khuẩn hô hấp tái phát
B.  Chẩn đoán dựa vào XQ dạ dày thực quản không chuẩn bị
C.  Chẩn đoán dựa vào đo và ghi thứ tự độ pH đoạn dưới thực quản
D.  Chẩn đoán dựa vào soi thực quản thấy có viêm thực quản hoặc loét do luồng trào ngược
[D01.3845] Chọn ý sai về nguyên nhân ngoài tiêu hoá gây nôn:
A.  Nhiễm khuẩn màng não
B.  Nhiễm khuẩn tiết niệu cấp
C.  Nhiễm khuản phổi
D.  Hen phế quản
[D01.3846] Chọn ý sai về nguyên nhân ngoài tiêu hoá gây nôn:
A.  Tăng ammoniac máu
B.  Hạ calci máu
C.  Tăng aceton máu
D.  Galactose huyết
[D01.3847] Chọn ý sai về nguyên nhân ngoài tiêu hoá gây nôn:
A.  Hội chứng sinh dục thượng thận
B.  Uống quá liều vitamin A
C.  Ngộ độc salicylic
D.  Thiếu vitamin D

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 7

[D01.3848] Chọn ý sai về nguyên nhân ngoại khoa gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ:
A.  Thoát vị nghẹt
B.  Xoắn tiểu tràng
C.  Bệnh Hirschsprung
D.  Manh tràng di động trước
[D01.3849] Chọn ý sai về nguyên nhân nội khoa gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ:
A.  Tụ máu dưới màng cứng
B.  Loét dạ dày tá tràng tiên phát
C.  Thiểu sản tuyến thượng thận
D.  Ngộ độc nước
[D01.3850] Chọn ý sai về nguyên nhân nội khoa gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ:
A.  Viêm màng não
B.  Ngộ độc thức ăn do salmonella
C.  Bệnh galactose huyết bẩm sinh
D.  Sỏi mật
[D01.3851] Chọn ý sai về nguyên nhân nội khoa gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ:
A.  Bệnh coeliac
B.  Áp xe não
C.  Xuất huyết màng não
D.  Ngộ độc vitamin D
[D01.3852] Chọn ý sai về nguyên nhân nội khoa gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ:
A.  Dị ứng thức ăn (trứng)
B.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh
C.  Tăng ammoniac máu
D.  Não úng thuỷ tiến triển
[D01.3853] Chọn ý sai về nguyên nhân nội khoa gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ:
A.  Tăng calci máu ưu năng phó giáp trạng
B.  Rối loạn porphyrin gây đái sắc tố
C.  Không dung nạp fructose
D.  Sai lầm ăn uống
[D01.3854] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + không có phân su + không sốt + trướng bụng thì nghĩ tới gì:
A.  Nhiễm trùng sơ sinh
B.  Tắc ruột cao
C.  Tắc ruột thấp
D.  Bệnh Coeliac
[D01.3855] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + tiêu chảy + sốt + rối loạn trương lực cơ thì nghĩ tới gì:
A.  Nhiễm trùng sơ sinh
B.  Viêm màng não sơ sinh
C.  Nhiễm khuẩn dạ dày ruột
D.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh
[D01.3856] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + tiêu chảy + sốt + khám bình thường thì nghĩ tới gì:
A.  Nhiễm trùng sơ sinh
B.  Viêm màng não sơ sinh
C.  Nhiễm khuẩn dạ dày ruột
D.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh
[D01.3857] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + tiêu chảy + không sốt hoặc rối loạn nhiệt độ + vàng da, gan to thì nghĩ tới gì:
A.  Galactose máu
B.  Không dung nạp protid sữa
C.  Bệnh Coeliac
D.  Bệnh rối loạn acid amin

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 8

[D01.3858] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + tiêu chảy + không sốt hoặc rôi loạn nhiệt độ + khám bình thường thì nghĩ tới gì:
A.  Dị ưng thức ăn
B.  Sai lâm ăn uống
C.  Hẹp phì đại môn vị
D.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh
[D01.3859] Ở trẻ nhỏ nếu có nôn + lưu thông ruột bình thường + không sốt + mơ hồ giới tính, dị dạng bộ phận sinh dục thì nghĩ tới gì:
A.  Bệnh rối loạn acid amin
B.  Hẹp phì đại môn vị
C.  Tăng sản thượng thận bẩm sinh
D.  Thoát vị qua lỗ thực quản
[D01.3860] Chọn ý sai: Ở trẻ lớn nếu có nôn + táo bón + sốt + đau bụng thì nghĩ tới gì:
A.  Viêm ruột thừa cấp
B.  Viêm phổi
C.  VIêm màng não
D.  Viêm dạ dày ruột cấp tính
[D01.3861] Chọn ý sai về điều trị nôn do rối loạn TKTV:
A.  Cho trẻ ăn đặc hơn bình thường
B.  Sau ăn bế trẻ thẳng người hoặc nằm đầu cao, nghiêng phải để hơi thoát qua lỗ môn vị
C.  Dùng atropine trước ăn
D.  Dùng đièu hoà co bóp cơ trơn ống tiêu hoá: Motilium, meteclopramid
[D01.3862] Chọn ý sai: Ở trẻ lớn nếu có nôn + phân bình thường + không sốt + hơi thở mùi aceton thì nghĩ tới gì:
A.  Suy thận
B.  Tăng áp lực nội so
C.  Nôn chu kì-tăng acetone máu
D.  Tắc ruột
[D01.3863] Trớ là luồng thức ăn trào ngược đơn thuần sau khi ăn, không có sự co thắt các cơ trơn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3864] Tuổi sơ sinh thường hay gặp nôn do nguyên nhân không dung nạp protein sữa
A. Đúng
B. Sai
[D01.3865] Nếu nghĩ tới nôn do các bệnh chuyển hoá cần tìm thể ceton trong nước tiểu
A. Đúng
B. Sai
[D01.3866] Các dấu hiệu của nôn mức độ nặng cần nhập viện là:
A. Thóp phồng
B. Sốt nhẹ
C. Nôn ra thức ăn
D. Nôn cách quãng
[D01.3867] Các dấu hiệu của nôn mức độ vừa chưa cần nhập viện là:
A. Đau bụng
B. Mất nước rõ
C. Nôn bắt đầu từ từ
D. Trung đại tiện bình thường

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 8

[D01.3868] Nôn do sai lầm ăn uống thường xảy ra ở trẻ lớn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3869] Trong ngộ độc thức ăn do tụ cầu, nôn thường đi trước hoặc kèm theo với ỉa chảy
A. Đúng
B. Sai
[D01.3870] Ở trẻ sơ sinh thực quản hẹp luôn đi kèm theo dò thực quản phế quản nên trẻ thường khó thở và tím tái
A. Đúng
B. Sai
[D01.3871] Trong hẹp phì đại môn vị, trẻ thường nôn muộn 2-3 ngày sau đẻ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3872] Trong tắc ruột thấp, trẻ nôn, bí trung đại tiện, bụng trướng và không ỉa phân su
A. Đúng
B. Sai
[D01.3873] Trong viêm loét dạ dày-tá tràng, triệu chứng nôn thường không thường xuyên
A. Đúng
B. Sai
[D01.3874] Nôn gặp trong bệnh glucose huyết, galactose huyết
A. Đúng
B. Sai
[D01.3875] Chẩn đoán nguyên nhân gây nôn thường dựa theo giới tính và lứa tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.3876] Say xe là nguyên nhân gây nôn thường gặp ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3877] Bệnh Coeliaque thường gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 9

[D01.3878] Ban xuất huyết Schonlein Henoch thường gây gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3879] Các bệnh rối loạn tâm thần thường gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3880] Bệnh nhi có nôn, tiêu chảy, không sốt, khám cơ quan khác bình thường. Chẩn đoán nghĩ đến là bệnh fructose máu
A. Đúng
B. Sai
[D01.3881] Bệnh nhi có nôn, lưu thông ruột bình thường, không sốt kèm dị dạng bộ phận sinh dục. Chẩn đoán nghĩ đến là tăng sản thượng thận bẩm sinh thể muối
A. Đúng
B. Sai
[D01.3882] Nôn do các nguyên nhân dị tật và hẹp tắc ống tiêu hoá đều cần điều trị phẫu thuật
A. Đúng
B. Sai
[D01.3883] Trớ là luồng thức ăn trào ngược đơn thuần sau khi ăn, có sự co bóp của cơ vân thành bụng
A. Đúng
B. Sai
[D01.3884] Nôn trong giai đoạn sơ sinh cần hỏi mẹ có bị thiểu ối không?
A. Đúng
B. Sai
[D01.3885] Khám lâm sàng giúp xác định hậu quả và nguyên nhân gây nôn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3886] XQ phổi, công thức máu, điện giải đồ giup đánh giá hậu quả nôn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3887] Để chẩn đoán tắc ruột, tẹo hẹp xoắn ruột cần chụp XQ bụng không chuẩn bị, nội soi dạ dày tá tràng và siêu âm
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 10

[D01.3888] Nghĩ tới rối loạn chuyển hoá gây nôn cần làm đường niệu, albumin niệu, ure, natri, kali máu
A. Đúng
B. Sai
[D01.3889] Trướng bụng là một dấu hiệu nói lên mức độ nặng cần nhập viện ngay
A. Đúng
B. Sai
[D01.3890] Nôn gây mất nước rõ thì cần nhập viện ngay
A. Đúng
B. Sai
[D01.3891] Nôn do dị tật tắc hẹp đường tiêu hoá thường nặng và kéo dài, ảnh hưởng toàn thân
A. Đúng
B. Sai
[D01.3892] Hẹp phì đại môn vị gây nôn sớm trong vài giờ đầu sau sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.3893] Dị tật thực quản bẩm sinh gây nôn muộn khoảng 2-3 tuần sau sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.3894] Thực quản hẹp luôn đi kèm với dò thực quản phế quản gây khó thở và tím tái khi ăn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3895] Tắc tá tràng, xoắn ruột, tuỵ nhân hay gây nôn muộn, nôn ra chất mật và phân
A. Đúng
B. Sai
[D01.3896] Trong GERD, nôn thường đi kèm rối loạn tiêu hoá tái phát
A. Đúng
B. Sai
[D01.3897] Bệnh Celiac, nôn thường đi kèm ỉa chảy kéo dài, phân có máu và suy dinh dưỡng
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Nôn Ở Trẻ Em Phần 11

[D01.3898] Các rối loạn chuyển hoá như galactose huyết, fructose huyết, tyrosin huyết đều gây nôn
A. Đúng
B. Sai
[D01.3899] Ngộ độc thức ăn và thuốc gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3900] Bệnh Coeliac gây nôn cấp tính ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3901] Tăng ammoniac máu gây nôn kéo dài ở trẻ nhỏ
A. Đúng
B. Sai
[D01.3902] Viêm dạ dày ruột cấp tính có thể gây nôn + tiêu chảy + sốt ở trẻ lớn
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one