Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm suy giáp trạng bẩm sinh của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 31: Suy giáp trạng bẩm sinh

Chúc các bạn may mắn!


Phần 30: Tăng sản thượng thận bẩm sinh Phần 32: Đặc điểm của trẻ sơ sinh

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 1

[D01.1837] Hiện nay chẩn đoán sớm SGTBS khi chẩn đoán trong lứa tuổi:
A.  Giai đoạn sơ sinh
B.  3 tháng đầu
C.  6 tháng đầu
D.  12 tháng đầu
[D01.1838] Chọn câu sai: biểu hiện trong giai đoạn sớm của SGTBS:
A.  Vàng da kéo dài
B.  Thoát vị rốn
C.  Bộ mặt đặc biệt
D.  Giảm trương lực cơ
[D01.1839] Chọn câu sai: nguyên nhân gây thiếu hormon tuyến giáp trong bệnh SGTBS (chọn nhiều đáp án) :
A.  Do giảm sản xuất
B.  Do tăng nhu cầu sau sinh tuyến giáp không đáp ứng đủ
C.  Do rối loạn khâu tổng hợp tuyến giáp
D.  Do rối loạn quá trình giải phóng hormon tuyến giáp
[D01.1840] dựa vào cơ chế bệnh sinh của SGTBS chia thành mấy nhóm:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.1841] Nguyên nhân gây SGTBS do rối loạn hình thái tuyến giáp:
A.  Mẹ sử dụng thuốc kháng giáp tổng hợp trong thời kì mang thai
B.  Do rối loạn quá trình bắt hormon tuyến giáp
C.  Tuyến giáp lạc chỗ
D.  Bướu cổ
[D01.1842] Vị trí hay gặp tuyến giáp lạc chỗ nhất:
A.  Trong trung thất
B.  Dưới lưỡi
C.  Sau lưỡi
D.  Giữa đáy lưỡi và tuyến giáp
[D01.1843] Chọn câu sai: yếu tố có thể liên quan tới rối loạn hình thái tuyến giáp trong SGTBS:
A.  Chủng tộc: da trắng mắc nhiều hơn da đen
B.  Mẹ có sử dụng thuốc kháng giáp tổng hợp khi mang thai
C.  Giới: nữ mắc nhiều hơn nam
D.
[D01.1844] Yếu tố HLA cơ thể liên quan tới SGTBS là:
A.  Nhóm AW 24
B.  Nhóm HLA- B12
C.  Nhóm HLA- DR7
D.  Nhóm HLA- B6
[D01.1845] nguy cơ mắc SGTBS liên quan tới rối loạn tổng hợp hormon do:
A.  Bệnh di truyền lặn liên kết giới tính
B.  Di truyền lặn NST thường
C.  Yếu tố gia đình liên quan đến HLA
D.  Mẹ bị bệnh tự miễn nguy cơ con bị RLTH hormon giáp trạng cao
[D01.1846] SGTBS do nguyên nhân loạn snả tuyến giáp chiếm bao nhiêu phần trăm:
A. 0.5
B.  70-80%
C.  80-95%
D.  10-15%

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 2

[D01.1847] Chọn câu sai: SGTBS do rối loạn quá trình tổng hợp hormon tuyến giáp bao gồm:
A.  Rối loạn quá trình tập trung iod trong tuyến giáp
B.  Rối lọan quá trình ion hóa iod
C.  Rối loạn quá trình ghép đôi iodtyroxin
D.  Rối loạn quá trình thủy phân thyroglobulin
[D01.1848] Cho các quá trình sau:
Tập trung iod trong tuyến giáp
Tổng hợp thyroglobulin
Thủy phân thyroglobulin
Ghép đôi iodtyroxin
Hữu cơ hóa iod
Thứ tự đúng của các quá trình
A.   1,2,3,4,5
B.  1,5,2,3,4
C.  1,5,4,2,3
D.  1,5,4,3,2
[D01.1849] Chọn câu sai: biểu hiện sớm của trẻ trong SGTBS:
A.  Táo bón, biếng ăn, khóc khàn
B.  Bộ mặt suy giáp, phù niêm
C.  Da nóng ẩm
D.  Rối loạn hình thái
[D01.1850] Khi SGTBS phát hiện muộn biểu hiện các dấu hiệu:
A.  Rốn lồi
B.  Trẻ ngủ nhiều
C.  Giảm trương lực cơ
D.  Rối loạn hình thái: lùn không cân đối
[D01.1851] Chọn câu sai: biểu hiện của bộ mặt phù niêm gồm:
A.  Mũi thấp tẹt
B.  Mi mắt lõm sâu
C.  Mất nếp mũi má
D.  Miệng há do lưỡi dày
[D01.1852] Biểu hiện của SGTBS phát hiện muộn:
A.  Rối loạn hình thái
B.  Chậm phát triển trí tuệ
C.  Biếng ăn táo bón
D.  Giảm trương lực cơ
[D01.1853] Test sàng lọc SGTBS :
A.  Cần tiến nhành cho tất cả các tre sơ sinh
B.  Thực hiện ngay sau đẻ
C.  Khám hình thái cảu trẻ ngay sau sinh
D.  Sử dụng XN T4
[D01.1854] Khi test sàng lọc nghi ngờ SGTBS cần tiến hành:
A.  XN T3
B.  XN T4
C.  XN TSH
D.  Cả B và C
[D01.1855] Trong Test sàng lọc nghi ngờ SGTBS khi nồng độ TSH:
A.  > 5 mmUI/ml
B.  > 10 mmUI/ml
C.  > 20 mmUI/ml
D.  > 30 mmUI/ml
[D01.1856] Chọn câu sai: SGTBS ảnh hưởng tới:
A.  Phát triển tí tuệ của trẻ
B.  Phát triển hình thái của trẻ
C.  Gây rối loạn enzym chuyển hóa chất dinh dưỡng
D.  Rối loạn vận động của trẻ

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 3

[D01.1857] Chọn câu sai: thang điểm Pave fore bao gồm:
A.  Vàng da sớm kéo dài
B.  Giảm trương lực cơ
C.  Thai < 38 tuần
D.  Thoát vị rốn
[D01.1858] Rối loạn hình thái không có trong thang điểm Pave fore:
A.  Thoát vị rốn
B.  Vàng da sớm kéo dài
C.  Nổi vân tím
D.  Thóp trước rộng
[D01.1859] Khi thang điểm Pave fore có điểm từ bao nhiêu trở lên thì cần làm XN chẩn đoán XĐ SGTBS:
A.  > 5
B.  > 6
C.  >7
D.  >8
[D01.1860] Chọn câu sai: SGTBS có kết quả CLS:
A.  T4 giảm
B.  TSH giảm
C.  Tuổi xương thấp hơn tuổi thực
D.  Cholesterol tăng
[D01.1861] Chọn câu sai: Biểu hiên các XN chức năng trong SGTBS:
A.  Huyết đồ thấy thiếu máu
B.  Có thể giảm độ tập trung I131
C.  Điện tim: nhịp nhanh, PQ ngắn
D.  Phản xạ gân gót giảm
[D01.1862] SGTBS không cần chẩn đoán phân biệt với:
A.  HC Down
B.  HC Patau
C.  Tạo xương bất toàn
D.  Phình to đại tràng bẩm sinh
[D01.1863] Đặc điểm của hôi chứng lùi ngắn xương chi:
A.  Xương các chi ngắn, xương thân bình thường, chậm phát triển trí tuệ
B.  Xương chi ngắn, xương thân bình thường, phát triển triển trí tuệ bình thường
C.  Xương chi ngắn, xương thân ngắn, chậm phát triển trí tuệ
D.  Xương chi ngắn, xương thân ngắn, phát triển trí tuệ bình thường
[D01.1864] Chọn câu sai: Đặc điểm chẩn đoán phân biệt SGTBS và còi xương kháng vitamin D:
A.  Đầu to, thóp rộng, chậm vận động
B.  Phát triển trí tuệ bình thường
C.  T4, TSH bình thường
D.  Không có dấu hiệu phù niêm
[D01.1865] Chọn câu sai: Đặc điểm dùng để chẩn đoán phân biệt SGTBS và HC tạo xương bất toàn:
A.  Các xương chi biến dạng
B.  Tiền sử gãy xương tái phát nhiều lần
C.  Chậm phát triển tâm thần vận động
D.  Có yếu tố di truyền
[D01.1866] Liều L-thyroxin điều trị cho trẻ 6-12 tháng mmg/kg/ngày:
A.  8-10
B.  6-8
C.  5-6
D.  4-5

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 4

[D01.1867] Khi điều trị ngoại trú SGTBS cần tiến hành theo dõi:
A.  Năm đầu 2tháng/lần, sau đó 4 tháng/ lần
B.  Năm đầu 3 tháng/ lần, sau đó 6 tháng/ lần
C.  Năm đầu 6 tháng/ lần, sua đó 1 lần/năm
D.  Năm 1 lần đến tuổi trưởng thành
[D01.1868] Chọn câu sai: Biểu hiện khi điều trị thích hợp trong SGTBS:
A.  Dấu hiệu SGTBS giảm dần và biến mất
B.  Trẻ phát triển trí tuệ theo kịp lứa tuổi
C.  TSH trở vầ bình thường
D.  T4 cao hơn một chút so với tuổi
[D01.1869] Biểu hiện quá liều thuốc điều trị SGTBS nguy hiểm nhất:
A.  Nhịp tim nhanh hơn so với tuổi
B.  Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy kéo dài
C.  Ra nhiều mồ hôi về đêm
D.  Cơn nhiễm độc giáp
[D01.1870] Khi trẻ phát hiện và điều trị kịp thời tuổi sơ sinh SGTBS thì có thể phát triển như bình thường
A. Đúng
B. Sai
[D01.1871] Khi điều trị SGTBS thì các rối loạn hình thể và chậm phát triển trí tuệ có thể khôi phục lại phát triển như lứa tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.1872] Khi trẻ phát hiện SGTBS có triệu chứng phù niêm thù chẩn đoán muộn
A. Đúng
B. Sai
[D01.1873] Hiện nay không sử dụng hormon T4 trong điều trị SGTBS do thời gian bán hủy ngắn
A. Đúng
B. Sai
[D01.1874] Liều L- thyroxin cho trẻ 12 tuổi – người lớn là 2-3 mmg/kg/ ngày
A. Đúng
B. Sai
[D01.1875] Biểu hiện rối loạn hình thái của trẻ SGTBS giai đoạn sơ sinh không biểu hiện
A. Đúng
B. Sai
[D01.1876] Mẹ mắc các bệnh tự miễn, gia đình có bệnh lý tuyến có nguy cơ bị SGTBS cao hơn
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 5

[D01.1877] Biện pháp tốt nhất để phát hiện và chẩn đoán sớm SGTBS là XN T4 cho trẻ sơ sinh
A. Đúng
B. Sai
[D01.1878] Trong SGTBS khi XN T3 có thể bình thường hoặc chỉ giảm nhẹ
A. Đúng
B. Sai
[D01.1879] Khi trẻ có vàng da sơ sinh sớm và kéo dài cần làm XN để phát hiện sớm SGTBS
A. Đúng
B. Sai
[D01.1880] Đánh giá trong điều trị SGTBS chưa đủ khi XN TSH tăng cao, T4 thấp, tuổi xương thấp so với tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.1881] Khi tiến hành đánh giá tuổi xương so với tuổi thật sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tuổi xương ở cột sống
A. Đúng
B. Sai
[D01.1882] Khi uống L- thyroxin chỉ cần uống 1 liều duy nhất sau ăn thuốc có hiệu quả nhất
A. Đúng
B. Sai
[D01.1883] Khi trẻ có T3 giảm, T4 giảm, TSH giảm biểu hiện suy giáp trạng thứ phát
A. Đúng
B. Sai
[D01.1884] Trẻ có T3 giảm, T4 giảm, TSH tăng cần tiến hành ghi hình tuyến giáp
A. Đúng
B. Sai
[D01.1885] SGTBS do rối loạn tổng hợp hormon cần chẩn đoán phân biệt viêm tuyến giáp tự miễn Hashimoto
A. Đúng
B. Sai
[D01.1886] Chẩn đoán phân biệt viêm tuyến giáp Hashimoto và rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp cần làm nghiệm pháp TRF
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Suy Giáp Trạng Bẩm Sinh Phần 6

[D01.1887] Phân biệt phình to đại tràng bẩm sinh dựa vào dấu hiệu phù niêm và XN TSH tăng, T4 giảm
A. Đúng
B. Sai
[D01.1888] Có thể sử dụng tiêu chuẩn T3 giảm và TSH tăng để chẩn đoán SGTBS
A. Đúng
B. Sai
[D01.1889] Bộ mặt đặc biệt trong SGTBS: mặt thô, đầu to, môi dày, lưỡi dày, há miệng…
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one