Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Câu hỏi trắc nghiệm tim bẩm sinh của test nhi 4200 câu y hà nội

Câu hỏi và đáp án sẽ đảo lộn mỗi lần làm bài để đảm bảo tính học hiểu cho sinh viên khi làm bài

Phần 56: Tim bẩm sinh

Chúc các bạn may mắn!


Phần 55: Suy tim

Xem thêm: Tổng hợp 56 phần của Test Nhi 4200 Câu

Đề Bài Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh – Test Nhi 4200 Câu

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 1

[D01.4175] Chọn câu sai về đai cương thấp tim
A. Là phản ứng quá mức của quá trình viêm thể hiện ở nhiều cơ quan: tim, khớp, hệ thần kinh trung ương
B. Xuất hiện sau nhiễm khuẩn liên cầu beta tan huyết nhóm A vùng hầu họng từ 3 tuần trở lên
C. Tổn thương nặng nề nhất của bệnh là xơ hóa các van tim và tổ chức dưới van gây rối loạn huyết động và bệnh van tim mạn tính
D. Được phân loại trong nhóm bênh tổ chức liên kết hoặc bệnh tạo keo mạch máu
[D01.4176] Đâu không phải yếu tố dịch tễ của bệnh
A. Tuổi
B. Giới
C. Mùa
D. Yếu tố xã hội
[D01.4177] Chọn câu đúng về bệnh sinh: thấp tim liên quan chặt chẽ tới
A. Viêm họng do liên cầu nhóm A tan huyết kiểu beta không được điều trị
B. Viêm họng do liên cầu nhóm A tan huyết kiểu beta điều trị không đúng
C. Viêm họng do liên cầu nhóm A tan huyết kiểu beta mạn tính
D. Viêm họng do liên cầu nhóm A tan huyết kiểu beta không được điều trị và Viêm họng do liên cầu nhóm A tan huyết kiểu beta điều trị không đúng
[D01.4178] Chọn câu sai về đặc điểm cấu trúc của liên cầu beta tan huyết nhóm A
A. Peptidoglycan tạo sự bền vững của VK
B. Polysaccarid là cấu trúc hóa miễn dịch của Vk, đặc trưng cho những typ huyết thanh khác nhau. Carbohydrat này tương đối giống protein hiện diện ở tổ chức van 2 lá
C. Dạng kết hợp của M, R,T trong đó chủ yếu là protein M có khả năng chống thực bào
D. Protein M là typ kháng nguyên đặc hiệu của liên cầu nhóm A. có khoảng 80 loại nhưng lại gây bệnh thì thường là M 1, 3,5,6, 18
[D01.4179] Chọn câu sai về đặc điểm viêm họng do liên cầu:
A. Gặp mọi lứa tuổi, nhiều nhất là tuổi đi học, sau đó giảm dần
B. Gặp khi thời tiết lạnh ẩm, thay đổi khí hậu
C. Sốt vừa, mệt mỏi,đau rát họng nuốt đau, ho, hơi thở hôi
D. Họng đỏ xung huyết, xuất tiết
[D01.4180] Đâu không phải bằng chứng cho việc bệnh thấp tim liên quan đến yếu tố cơ địa:
A. Mặc dù có một tỉ lệ nhỏ (3%) những người không điều trị viêm họng liên cầu có thể mắc thấp tim, nhưng với những người đã từng mắc một đợt thấp tim, tỉ lệ này rất cao: 50%
B. Bệnh thường di truyền
C. Bệnh có yếu tố gia đinh
D. Gặp với tỷ lệ cao hơn ở nhóm HLA-DR 1, 2, 3, 4, 7; Dw 10, DRw 53 và/hoặc allotype D8/17
[D01.4181] Giai đoạn cấp của thấp tim được đặc trưng bởi:
A. Phản ứng xuất tiết và viêm lan tỏa tổ chức liên kết hoặc collagen
B. Tổn thương tim, khớp, não, da và tổ chức dưới da
C. Viêm mạch toàn bộ, chủ yếu là các mạch máu nhỏ, thường ở dạng nốt
D. Viêm mạch không có hiện tượng tắc mạch
[D01.4182] Chọn câu sai về hạt Aschoff:
A. Là kết quả của tổn thương cơ bản của bệnh phối hợp với sự thâm nhiễm các tế bào mono
B. Là tổn thương đặc hiệu của bệnh
C. Chỉ gặp ở người mắc thấp tim tái phát
D. Hạt chỉ gặp ở tim. Tồn tại nhiều năm sau đợt thấp tim cấp
[D01.4183] Quá trình tổn thương tổ chức liên kết của bệnh chia làm mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.4184] Triệu chứng lâm sàng xảy ra sau viêm họng liên cầu:
A. 1-2 tuần
B. 2-3
C. 3-4
D. 4-5 tuần

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 2

[D01.4185] Chọn câu sai về biểu hiện tại khớp:
A. Thường gặp nhất trong thấp tim (>90% các trường hợp thấp tim đợt đầu)
B. Ở khớp lớn và nhỡ, không gặp viêm khớp nhỏ
C. Biểu hiện sưng nóng đỏ đau
D. Khớp viêm thường không đối xứng, có tính chất di chuyển, không để lại di chứng
[D01.4186] Biểu hiện tại tim của bệnh có mấy mức độ
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.4187] Đặc điểm của viêm nội tâm mạc trong thấp tim
A. Là thể nhẹ, thường xuất hiện đơn thuần không kèm viêm cơ tim
B. Cơ năng mức độ từ nhẹ cho đến nặng như triệu chứng suy tim
C. T1 mờ ở mỏm
D. Thực thể nghèo nàn, tim không có tiếng thổi
[D01.4188] Câu sai về viêm tim toàn bộ:
A. Là viêm cơ tim kết hợp viêm màng ngoài tim
B. Tràn dịch màng ngoài tim thường mức độ nhẹ, đáp ứng tốt với thuốc kháng viêm, không để lại di chứng viêm màng ngoài tim mạn tính, co thắt.
C. Biểu hiện nói chung thường nặng: khó thở nhiều liên tục, đau nặng trước ngực trái, đái ít
D. Thực thể có thêm dấu hiện của viêm màng ngoài tim
[D01.4189] Biểu hiện thần kinh nào không xuất hiện trong thấp tim
A. Rối loạn về vận động
B. Rối loạn ngôn ngữ
C. Rối loạn cảm xúc
D. Múa vờn
[D01.4190] Chọn câu sai về đặc điểm của biểu hiện thần kinh:
A. Biểu hiện muộn của bệnh, sau triệu chứng ở tim từ 3-6 tuần
B. Là tổn thương ngoại tháp do tổn thương nhân xám dưới vỏ
C. Gặp nhiều ở trẻ gái
D. Có 3 nhóm triệu chứng, xảy ra từ từ
[D01.4191] Biểu hiện nào không phải của bệnh:
A. Hạt dưới da
B. Ban vòng, ban hồng hoặc vàng nhạt, giữa nhạt màu, ấn tay không mất màu, thường ở thân và gốc chi, không có ở mặt
C. Viêm phổi kẽ
D. Hồng cầu niệu
[D01.4192] Xét nghiệm sau giúp xác định bệnh, trừ:
A. Máu lắng và hoặc CRP
B. Điện tâm đồ tìm ST chênh
C. Tìm bằng chứng nhiễm liên cầu: cấy nhớt họng, test nhanh tìm liên cầu, phản ứng ASLO
D. SA tim
[D01.4193] Tiêu chuẩn Jones áp dụng cho chẩn đoán:
A. Thấp tim cấp mới mắc
B. Đợt cấp của thấp tim mạn
C. Thấp tim mạn
D. Thấp tim cấp mới mắc và Đợt cấp của thấp tim mạn
[D01.4194] 5 tiêu chuẩn chính của tiêu chuẩn Jones 1994 là:
A. Viêm tim, đau khớp, múa giật, sốt, ban vòng
B. Hạt dưới da, múa giật, viêm tim, viêm khớp, ban vòng
C. Đau khớp, viêm tim, múa giật, ban vòng, sốt
D. Múa giật, viêm tim, viêm đa khớp, ban vòng, hạt dưới da

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 3

[D01.4195] Chọn câu sai, bằng chứng nhiễm liên cầu trong tiêu chuẩn Jones là
A. Cấy nhớt họng tìm thấy VK
B. Test nhanh tìm liên cầu
C. Phản ứng ASLO >250 đơn vị Todd/ml
D. PCR liên cầu dương tính
[D01.4196] Câu sai về các trường hợp ngoại lệ trong chẩn đoán xác định thấp tim:
A. Khi xác định chắc chắn múa giật trong thấp tim, không cần bất cứ tiêu chuẩn nào khác đã được coi là thấp tim cấp
B. BN đã bị thấp tim khi có 1 tiêu chuẩn chính và bằng chứng nhiễm liên cầu được xác định là thấp tim cấp
C. Viêm tim âm ỉ thường ở tuổi thanh thiếu niên, diễn biến từ khá lâu, có tổn thương tim cùng bằng chứng nhiễm liên cầu là xác định được thấp tim
[D01.4197] Nguyên tắc điều trị của bệnh:
A. Điều trị triệu chứng và nghỉ ngơi
B. Kháng sinh chống liên cầu
C. Kháng viêm tùy thể bênh
D. Tất cả đều đúng
[D01.4198] Thuốc không được dùng trong điều trị bệnh là:
A. Penicillin hoặc rovamycin hoặc retapen
B. Prednisolone
C. Solumedrol
D. Aspirin
[D01.4199] Câu sai về diễn biến bệnh
A. Khoảng 75% tiến triển tốt sau 6 tuần điều trị
B. <20% có triệu chứng vẫn còn sau 6 tháng trong trường hợp múa giật hoặc viêm tim dai dẳng
C. Tái phát thường xảy ra trong năm đầu
D. Những trẻ bị tái phát sẽ có nguy cơ bệnh tim mạn tính cao hơn hẳn so với trẻ không bị tái phát
[D01.4200] Chọn câu sai về phòng bệnh cấp 1 bệnh thấp tim:
A. Đối tượng là bệnh nhân bị viêm họng liên cầu
B. Mục đích: phòng mắc bệnh thấp tim
C. Phương pháp: penicillin (uống hoặc tiêm) 1 triệu đơn vị/ngày trong 7 ngày
[D01.4201] Chọn câu sai, phòng thấp tim tái phát bằng cách:
A. Dùng penicillin 1tr đơn vị/lần tiêm mông
B. Tiêm 3 tuần/lần nếu thấp tim tái phát, di chứng van tim
C. Tiêm 4 tuần/lần cho những trường hợp còn lại
D. Tiêm trong 5 năm nếu không tái phát, không có di chứng van tim
[D01.4202] Thấp tim thường xuất hiện sau nhiễm liên cầu vùng hầu họng bao lâu:
A.  5-7 ngày
B.  1-2 tuần
C.  2-3 tuần
D.  3-4 tuần
[D01.4203] Tổn thương cơ bản của thấp tim tại:
A.  Tổ chức cơ tim
B.  Tổ chức liên kết
C.  Tổ chức cơ vân
D.  Tổ chức niêm mạc
[D01.4204] Tỷ lệ mắc thấp tim cấp lần đầu tiên với người mang liên cầu nhóm A tan huyết nhóm beta:
A.  0,3 %
B. 0.03
C. 0.1
D. 0.3

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 4

[D01.4205] Tỷ lệ thấp tim có thể xảy ra trên đối tượng mang liên cầu nhóm A đã mắc thấp tim :
A. 0.03
B. 0.1
C. 0.3
D. 0.5
[D01.4206] Lứa tuổi có tỷ lệ mắc thấp tim cấp cao nhất:
A.  3-5 tuổi
B.  5-15 tuổi
C.  15-25 tuổi
D.  > 15 tuổi
[D01.4207] Biện pháp phòng thấp cấp 2 có hiệu quả: chọn câu sai:
A.  Giảm tỷ lệ mắc thấp tim
B.  Giảm mức độ nặng của bệnh
C.  Giảm tỷ lệ biểu hiện triệu chứng của bệnh
D.  Giảm tỷ lệ tử vong
[D01.4208] Thấp tim thường mắc vào thời gian nào trong năm:
A.  Mùa hè
B.  Mùa thu
C.  Mùa đông
D.  Khoảng thời gian giao mùa
[D01.4209] Vỏ của liên cầu nhóm A tan huyết beta có mấy thành phần cơ bản:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.4210] Thành phần nào của vi khuẩn quyết định tính chất miễn dịch của vi khuẩn, quyết định các typ huyết thanh:
A.  Peptidoglycan của vỏ vi khuẩn
B.  Polysarcharid của vỏ vi khuẩn
C.  Các protein của vỏ vi khuẩn
D.  Nhân vi khuẩn
[D01.4211] Chức năng peptidoglycan của vỏ liên cầu:
A.  Tạo nên sự bền vững của vi khuẩn
B.  Là thành phần quyết định typs huyết thanh miễn dịch
C.  Sản xuất các men tiêu hóa đặc trưng cho vi khuẩn
D.  Thành phần receptor màng vi khuẩn
[D01.4212] Thành phần quyết định các typ kháng nguyên của liên cầu nhóm A tan huyết beta:
A.  Các protein vỏ
B.  Peptidoglycan vỏ
C.  Polysarcharid vỏ
D.  DNA nhân vi khuẩn
[D01.4213] Chọn đáp án sai: Đặc điểm nào sau biểu hiện viêm họng do liên cầu:
A.  Sốt cao, đau rát họng, hơi thở hôi
B.  Họng đỏ, xung huyết có viêm hốc mủ hoặc loét
C.  Amidal sưng to, phù nề, xung huyết
D.  Hạch dưới hàm sưng và đau
[D01.4214] Tổn thương vi thể của thấp tim cấp gồm bao nhiêu giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 5

[D01.4215] Tổn thương hạt Aschoff xuất hiện trong giai đoạn:
A.  Xuất tiết
B.  Xuất huyết
C.  Tăng sinh
D.  Sẹo hóa
[D01.4216] Tổn thương ở khớp trong thấp tim cấp:
A.  Phù nề mô mềm quanh khớp
B.  Tổn thương sụn tiếp hợp
C.  Hóa mủ tổ chức quanh khớp
D.  Gây cứng khớp, sẹo hóa hnạ chế vận động về sau
[D01.4217] Tổn thương não bao gồm:
A.  Tổn thương noron nhân xám
B.  Tổn thương vỏ não vùng tái dương
C.  Tổn thương chất trắng lan tỏa
D.  Viêm mạch máu nhân xám, thân não đồi thị
[D01.4218] Thấp tim cấp thường gây tổn thương van nào của cấu trúc tim:
A.  Van 2 lá
B.  Van 3 lá
C.  Van động mạch chủ
D.  Van 2 lá và van động mạch chủ
[D01.4219] Thấp tim không gây tổn thương van nào sau đây
A.  Van 3 lá
B.  Van động mạch phổi
C.  Van động mạch chủ
D.  Van 3 lá và  Van động mạch phổi
[D01.4220] Tổn thương van trong thấp tim biểu hiện:
A.  Trong giai đoạn cấp thấy van tim và tổ chức dưới van phù nề, xung huyết có thể có đứt dây chằng cột cơ
B.  Trong giai đoạn mạn tính van dày, cuộn mép van, vôi hóa gây hẹp hở van
C.  Trong giai đoạn cấp, lá van dày, cuộn mép van, phù nề gây hẹp van tim
D.  Trong giai đoạn mạn lá van tổ chức dưới van xơ hóa, vôi hóa, co kéo làm hở van tim
[D01.4221] Trên lâm sàng, thấp tim cấp thường biểu hiện ở cơ quan nào nhất:
A.  Tổn thương khớp
B.  Tổn thương tim
C.  Tổn thương da, tổ chức dưới da
D.  Biểu hiện thần kinh
[D01.4222] Thấp tim gây tổn thương cơ quan nào nặng nhất:
A.  Tim mạch
B.  Tổn thương khớp
C.  Tổn thương da, tổ chức dưới da
D.  Biểu hiện thần kinh
[D01.4223] Tổn thương khớp trong thấp tim cấp không gây tổn thương tại:
A.  Khớp vai
B.  Khớp gối
C.  Khớp khuỷu
D.  Khớp bàn tay
[D01.4224] Chọn câu sai: tổn thương viêm khớp trong thấp tim cấp có đặc điểm:
A.  Khớp sưng, nóng, đỏ đau
B.  Có thể thấy tràn dịch khớp hóa mủ khớp
C.  Tổn thương không quá 10 ngày
D.  Tổn thương khỏi nhanh khi dùng thuốc kháng viêm 1-2 ngày

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 6

[D01.4225] Tổn thương khớp trong thấp tim cấp:
A.  Tổn thương đơn độc 1 khớp
B.  Tổn thương từ 2 khớp trở lên đối xứng
C.  Tổn thương từ 2 khớp trở lên không đối xứng
D.  Tổn thương các khớp nhỏ cổ tay bàn tay, có tính chất đối xứng
[D01.4226] Tổn thương tim trong thấp tim gồm mấy mức độ:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[D01.4227] Biểu hiện tổn thương tim trong thấp tim cấp có thể gặp tỷ lệ:
A. 0.25
B. 0.5
C. 0.6
D.  > 60%
[D01.4228] Chọn đáp án sai: Tổn thương van tim trong viêm nội tâm mạc dtrong thấp tim có thấy:
A.  Tiếng thổi tâm thu ở mỏm
B.  Tiếng thổi giữa tâm trương ở mỏm
C.  Tiếng thổi tâm trương ở khoang liên sườn 3 trái
D.  Tiếng thổi tâm thu tại khoang liên sườn 2 phải
[D01.4229] Biểu hiện của viêm cơ nội tâm mạc:
A.  Tổn thương viêm nội tâm mạc kèm theo suy tim
B.  Tổn thương sốc tim cấp
C.  Tổn thương gồm: cơ tim, nội tâm mạc, ngoại tâm mạc
D.  Biểu hiện suy tim và tình trạng tăng xuất tiết dịch tại màng ngoài tim
[D01.4230] Chọn đáp án sai: Biểu hiện suy tim trong thấp tim cấp:
A.  Gan to, ấn tức, phản hồi gan TM cửa dương tính
B.  Phù ngoại biên
C.  Tần số tim chậm, tiếng tim mờ nhẹ
D.  Phổi ứ huyết
[D01.4231] Đặc điểm của viêm tim toàn bộ trong thấp tim cấp:
A.  Tổn thương tất cả các thành phần của tim nhưng nhẹ, không có triệu chứng
B.  Tràn dịch màng ngoài tim mức độ nhiều gây chén ép tim cấp ít đáp ứng với điều trị kháng viêm
C.  Khi điều trị viêm màng ngoài tim không để lại di chứng viêm màng ngoài tim co thắt
D.  Có thể gặp viêm màng ngoài tim đơn thuần không kèm theo viêm nội tâm mạc hay viêm cơ tim
[D01.4232] Hình thái tổn thương tim nặng nhất trong thấp tim cấp:
A.  Viêm màng ngoài tim
B.  Viêm nội tâm mạc
C.  Viêm cơ- nội tâm mạc
D.  Viêm tim toàn bộ
[D01.4233] Biểu hiện thần kinh trong thấp tim cấp gồm mấy nhóm triệu chứng:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
[D01.4234] Rối loạn vận động trong thấp tim cấp có đặc điểm:
A.  Thường biểu hiện ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái
B.  Tổn thương ngoại tháp để lại di chứng tổn thương thần kinh trung ương
C.  Rối loạn các vận động thô như đi đứng không vững do giảm trương lực cơ
D.  Rối loạn các động tác tinh tế, không tự chủ không định hướng

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 7

[D01.4235] Rối loạn ngôn ngữ ở trẻ thấp tim thường có biểu hiện:
A.  Trẻ không hiẻu được từ người nói, không diễn tả được ngôn ngữ bản thân
B.  Trẻ hiểu ngôn ngữ nhưng khó diễn đạt ngôn ngữ, nói nhại từ
C.  Trẻ không hiểu ngôn ngữ nhưng diễn đạt nói bình thường
D.  Trẻ hiểu ngôn ngữ nhưng không diễn tả được ngôn ngữ khi nói, không phát âm được từ
[D01.4236] Biểu hiện thần kinh thường xuất hiện trong khoảng thời gian:
A.  Ngay trong đợt cấp của nhiễm liên cầu
B.  Sau nhiễm liên cầu hầu họng 1- 2 tháng
C.  Sau nhiễm liên cầu hầu họng 2-3 tháng
D.  Sau nhiễm liên cầu hầu họng 3-6 tháng
[D01.4237] Chọn câu sai: Tính chất của hạt dưới da ( Meynet) trong thấp tim cấp:
A.  Hạt cứng di động dưới da
B.  Vị trí thường ở nền xương chẩm, bả vai, cạnh cột sống, quanh khớp
C.  Hạt ấn không đau
D.  Khi vỡ có bột màu trắng không tan trong nước
[D01.4238] Hình thái của ban vòng trong thấp tim cấp:
A.  Ban hồng hoặc vàng nhạt ở giữa nhạt màu
B.  Hình tròn, kích thước lớn 3-5 cm
C.  Khi ấn tay không mất màu
D.  Ban thường ở ngọn chi như khủy, cánh tay, mặt
[D01.4239] Biểu hiện trên điện tâm đồ của bệnh nhân thấp tim cấp:
A.  Loạn nhịp hoàn toàn
B.  Ngoại tâm thu nhĩ tần số dày
C.  Đoạn PQ kéo dài ( > 0,2s)
D.  Block nhĩ thất Mozbit II
[D01.4240] Hiệu giá kháng thể ASLO tăng cao nhất trong thời gian:
A.  Sau nhiễm liên cầu 1-2 tuần
B.  Sau nhiễm liên cầu 3-5 tuần
C.  Sau nhiễm liên cầu 2-3 tuần
D.  Sau nhiễm liên cầu 5-6 tuần
[D01.4241] Tiêu chuẩn của Jone trong chẩn đoán thấp tim gồm mấy tiêu chuẩn chính:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
[D01.4242] .Tiêu chuẩn phụ trong Tiêu chuẩn Jone trong chẩn đoán thấp tim không có:
A.  Sốt
B.  Đau khớp
C.  Phản ứng viêm
D.  Ban vòng
[D01.4243] Chọn câu sai: bệnh nhân được chẩn đoán thấp tim khi:
A.  Theo tiêu chuẩn Jone: 1 chính+ 2 phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu
B.  Theo tiêu chuẩn Jone: 2 chính+ bằng chứng nhiễm liên cầu
C.  Tiền sử thấp tim + 1 chính+ bằng chứng nhiễm liên cầu
D.  Múa giật + bằng chứng nhiễm liên cầu
[D01.4244] Bằng chứng nhiễm liên cầu trong tiêu chuẩn Jone không gồm:
A.  Soi nhớt họng thấy liên cầu
B.  Cấy nhớt họng tìm thấy vi khuẩn
C.  Test nhanh tìm liên cầu
D.  ASLO > 200 đv Todd/ml

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 8

[D01.4245] Chọn đáp án sai: Nguyên tắc điều trị thấp tim cấp không bao gồm:
A.  Kháng sinh chống liên cầu
B.  Chế độ dinh dưỡng tăng cường cho bệnh nhi
C.  Dùng thuốc kháng viêm
D.  Điều trị triệu chứng
[D01.4246] Kháng sinh thường dùng trong nhiễm liên cầu A tan huyết Beta:
A.  Penicilin 1tr đv/ ngày* 7 ngày
B.  Penicilin 2tr đv/ ngày* 10 ngày
C.  Penicilin 1 tr đv/ ngày * 10 ngày
D.  Penicilin 2 tr đv/ ngày* 7 ngày
[D01.4247] Sử dụng thuốc kháng viêm trong viêm đa khớp đơn thuần:
A.  Prednisolon 2mg/kg/ ngày * 10 ngày
B.  Aspirin 100 mg/kg/ ngày* 10 ngày sau đó dùng 60 mg/kg/ngày * 3- 4 tuần
C.  Aspirin 100 mg/kg/ngày * 14 ngày sau đó dùng 60 mg/kg/ ngày * 3-4 tuần
D.  Prednisolon 2 mg/kg/ngày * 2 tuần
[D01.4248] Viêm tim nặng cần sử dụng thuốc kháng viêm:
A.  Aspirin 100 mg/kg/ngày * 14 ngày
B.  Prednisolon 2 mg/ kg/ ngày * 10 ngày sau đó aspirin 100 mg/ ngày * 10 ngày
C.  Prednisolon 2 mg. kg/ ngày * 14 ngày sau đó giảm liều 2-4 tuần trước 1 tuần dừng dùng aspirin 100 mg/ kg/ ngày * 10 ngày sau đó 60 mg/kg/ ngày 5-10 tuần
D.  Prednisolon 2 mg/ kg/ ngày * 14 ngày sau đó giảm dần liều trong 2-4 tuần trước 1 tuần dừng dùng aspirin 100 mg/ kg/ ngày 5-10 tuần
[D01.4249] Khi bệnh nhân bị viêm tim nhẹ cần nghỉ ngơi tại giường :
A.  1-2 tuần
B.  2-3 tuần
C.  5-6 tuần
D.  3-4 tuần
[D01.4250] Bệnh nhân bị viêm khớp đơn thuần cần hạn chế vận động trong thời gian:
A.  1-2 tháng
B.  5-6 tuần
C.  3-4 tuần
D.  1-2 tuần
[D01.4251] Đối tượng phòng thấp cấp 1:
A.  Tất cả trẻ em trong độ tuổi 5-15
B.  Tất cả bệnh nhân bị viêm họng
C.  Tất cả bệnh nhân đã bị bệnh thấp tim cấp
[D01.4252] Biện pháp phòng thấp cấp 2 là:
A.  Giữ vệ sinh vùng hầu họng
B.  Penicilin uống hoặc tim 1 tr đv/ ngày * 10 ngày
C.  Penicilin 1,2 tr đv/ lần tiêm 3tuần/ lần nếu thấp tim tái phát, di chứng van tim và 4 tuần/ lần cho trường hợp còn lại
D.  Penicilin 1,2 triệu đơn vị tiêm 4 tuần / lần nếu thấp tim tái phát , di chứng van tiêm và 6 tuần / lần cho trường hợp còn lại
[D01.4253] Thời gian cần theo dõi bệnh nhân thấp tim nếu không có di chứng van tim và tái phát:
A.  5 năm
B.  6 năm
C.  8 năm
D.  Đến năm 21 tuổi
[D01.4254] Chọn câu sai: Với bệnh nhân thấp tim có múa giật cần điều trị:
A.  Giảm lo lắng giảm sợ hãi về bệnh
B.  Dùng thuốc Haloperidol hoặc depakin
C.  Vitamin nhóm B
D.  Sử dụng prednisolon 2 mg/ kg/ ngày trong 14 ngày

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 9

[D01.4255] Biến chứng thường gặp sau thấp tim cấp:
A.  Hẹp van 2 lá
B.  Hở van 2 lá
C.  Múa giật
D.  Viêm tim dai dẳng
[D01.4256] Khi bệnh nhân thấp tim có biểu hiện tại khớp không cần phân biệt bệnh:
A.  Viêm khớp dạng thấp
B.  Đau xương phát triển
C.  Scholein Henoch
D.  Bệnh khớp nhiễm khuẩn
[D01.4257] Tiêm phòng thấp tim tái phát suốt đời nếu có di chứng van tim
A. Đúng
B. Sai
[D01.4258] Bệnh nhân múa giật dù không có biểu hiện viêm tim trên lâm sàng vẫn có nguy cơ hẹp 2 lá sau nhiều năm
A. Đúng
B. Sai
[D01.4259] Không có điều trị đặc hiệu cho múa giật
A. Đúng
B. Sai
[D01.4260] Điều trị suy tim bằng digoxin nên dùng liều thay đổi tùy thuộc mức độ suy tim và đáp ứng của bệnh nhân
A. Đúng
B. Sai
[D01.4261] Retapen là penicillin phóng thích chậm, liều 1tr đơn vị (tiêm mông)
A. Đúng
B. Sai
[D01.4262] Chẩn đoán xác định khi có 1 tiêu chuẩn chính, 2 tiêu chuẩn phụ + bằng chứng nhiêm liên cầu hoặc 2 tiêu chuẩn chính + 1tieue chuẩn phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu
A. Đúng
B. Sai
[D01.4263]  Xq tim là xét nghiệm xác định mức độ nặng của bệnh
A. Đúng
B. Sai
[D01.4264] Hiệu giá ASLO xuất hiện sau viêm họng liên cầu 1-2 tuần, tăng cao nhất lúc 6-10 tuần, sau đó giảm dần
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 10

[D01.4265] Biểu hiện da của bệnh thấp tim sẽ khỏi không để lại di chứng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4266] Múa giật thường không kèm các biểu hiện khác của thấp tim trừ viêm tim và thường viêm mức độ nặng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4267] Trong thấp tim, có thể gặp viêm màng ngoài tim đơn thuần
A. Đúng
B. Sai
[D01.4268] Thời gian viêm mỗi khớp là vài ngày, không bao giờ quá 10 ngày, thường khỏi nhanh sau 1-2 ngày dùng thuốc kháng viêm, không điều trị cũng tự khỏi
A. Đúng
B. Sai
[D01.4269] Tế bào Aschoff là những tế bào có nhiều nhân
A. Đúng
B. Sai
[D01.4270] Tổn thương van tim của bệnh thấp tim không bao giờ tổn thương van động mạch phổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.4271] Chỉ một số ít chủng liên cầu beta tan huyết nhóm A có thể gây bệnh thấp tim
A. Đúng
B. Sai
[D01.4272] Bệnh thấp tim có yếu tố xã hội
A. Đúng
B. Sai
[D01.4273] Carbohydrat trong thành phần vỏ của liên cầu nhóm A tan huyết beta có thành phần giống glycoprotein trong tổ chức van 3 lá
A. Đúng
B. Sai
[D01.4274] Thành phần protein M là thành phần chủ yếu quyết định tính chất miễn dịch
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 11

[D01.4275] Thấp tim là bệnh có yếu tố xã hội không liên quan tới yếu tố gia đình
A. Đúng
B. Sai
[D01.4276] Tần suất mắc thấp tim ở trẻ nam cao hơn trẻ gái ở cùng độ tuổi
A. Đúng
B. Sai
[D01.4277] Trong thấp tim cấp thường gây tổn thương hở van 2 lá, hở van chủ
A. Đúng
B. Sai
[D01.4278] Tổn thương khớp trong thấp tim giảm nhanh khi điều trị thuốc kháng viêm trong 1-2 ngày nhưng khi không điều trị gây tổn thương kéo dài
A. Đúng
B. Sai
[D01.4279] Tổn thương khớp trong thấp tim không để lại hậu quả teo cơ, dính khớp, hạn chế vận động
A. Đúng
B. Sai
[D01.4280] Biểu hiện thần kinh trong thấp tim do tổn thương bó tháp không hồi phục để lại di chứng tổn thương thần kinh trung ương
A. Đúng
B. Sai
[D01.4281] Rối loạn vận động trong thấp tim thường tăng lên khi trẻ vận động mất khi trẻ ngủ
A. Đúng
B. Sai
[D01.4282] Các biểu hiện ở da xuất hiện trong đợt thấp tim cấp khỏi sau vài ngày không để lại di chứng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4283] Múa giật trong thấp tim không có thuốc điều trị đặc hiệu
A. Đúng
B. Sai
[D01.4284] Mục tiêu của phòng thấp cấp 2 là phòng chống trẻ bị viêm họng do liên cầu
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 12

[D01.4285] Khi bệnh nhân có viêm tim nhẹ cần được hạn chế vận động trong 2-3 tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4286] Bệnh nhân bị viêm tim vừa và nặng cần nghỉ ngơi tại giươmgf cho tới khi hết suy tim
A. Đúng
B. Sai
[D01.4287] 50 % thấp tim cấp tiến triển tốt không có triệu chứng sau 6tháng điều trị
A. Đúng
B. Sai
[D01.4288] Hiệu giá ASLO xuất hiện sau nhiễm liên cầu 2-3 tuần
A. Đúng
B. Sai
[D01.4289] ASLO tăng từ ngày 10-14 khi nhiễm liên cầu nhóm A tan máu beta vùng hầu họng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4290] Tổn thương khớp do liên cầu gồm:
A. Màng hoạt dịch
B. Tổ chức sụn đầu xương
C. Tổ chức xương dưới sụn
D. Tổn thương sụn khớp
[D01.4291] Tổn thương van tim trong đợt thấp tim cấp gây hở van tổn thương mạn tính thường gây hẹp van
A. Đúng
B. Sai
[D01.4292] Biểu hiện múa giật trong thấp tim có thể tiến triển tự khỏi sau vài ngày không cần điều trị
A. Đúng
B. Sai
[D01.4293] Trong thấp tim cấp gây tổn thương khớp nhỏ nhỡ: bàn tay, bàn chân…đối xứng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4294] Thấp tim cấp gây viêm toàn bộ mao mạch nhỏ không gây tắc mạch
A. Đúng
B. Sai

Trắc Nghiệm Tim Bẩm Sinh Phần 13

[D01.4295] Hạt Aschoff có thể có ở mọi nơi trong tim nhưng không có ở tổ chức khác như khớp, dưới da, não
A. Đúng
B. Sai
[D01.4296] Hạt Asdhoff tổn thương đặc hiệu trong thấp tim tồn tại trong vài ngày tự mất đi không cần điều trị
A. Đúng
B. Sai
[D01.4297] Thấp tim gây hiện tượng viêm tất cả các mạch máu nhỏ dạng nốt nhưng không có hiện tượng tắc mạch
A. Đúng
B. Sai
[D01.4298] Biểu hiện tại tim của thấp tim cấp thường gặp nhất viêm nội tâm mạc đơn thuần
A. Đúng
B. Sai
[D01.4299] Ban vòng trong thấp tim cấp thường gặp ở thân mình và gốc chi không gặp ở mặt
A. Đúng
B. Sai
[D01.4300] Múa giật, viêm tim dai dẳng trong thấp tim cấp tiến tiên triển kéo dài trên 6 tháng
A. Đúng
B. Sai
[D01.4301] Phòng thấp cấp 2 bệnh nhân tái phát không có di chứng van tim cần tiến hành suốt đời
A. Đúng
B. Sai
[D01.4302] Phòng thấp cấp 2 bệnh nhân tái phát có di chứng van tim cần tiến hành suốt đời
A. Đúng
B. Sai

Cập nhật thông tin mới nhất về kiến thức y học và test y học tại facebook TEST Y HỌC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one